K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2021

Lập cthh của một loại oxit của lưu huỳnh, biết rằng hóa trị của lưu huỳnh là ll

=> Gọi CTHH có dạng cần tìm là SxOy

mà hóa trị lưu huỳnh là II, oxi luôn bằng II

Theo quy tắc hóa trị:

\(\dfrac{II}{x}=\dfrac{II}{y}=>IIy=IIx=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}\)

\(=>x=y=2\)

Vậy CTHH cần tìm là S2O hay SO

 

24 tháng 2 2021

Gọi CTHH của oxit lưu huỳnh là: SxOy.

Ta có: S(II), O(II).

=> II.x=II.y

=> x/y=II/II=I/I=1/1.

=> -x=1

     -y=1

=> CTHH của oxit lưu huỳnh là: SO

16 tháng 2 2021

a, Al2O3 _ Nhôm oxit.

b, MnO2 _ Mangan đioxit.

c, SO3 _ Lưu huỳnh trioxit.

d, N2O3 _ Đinitơ trioxit.

e, MgO _ Magie oxit.

f, K2O _ Kali oxit.

Bạn tham khảo nhé!

16 tháng 2 2021

a, Al2IIIO3II

b, MnIVO2II

c, SIVO2II

d, N2IIIO3II

e, MgIIOII

f, K2IOII

 

25 tháng 3 2018

Số mol của nguyên tử lưu huỳnh là: Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Số mol của nguyên tử oxi là: Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Ta có: Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

⇒ Trong một phân tử lưu huỳnh trioxit có 1 nguyên tử S và có 3 nguyên tử O.

Vậy công thức hóa học đơn giản nhất của oxit lưu huỳnh là SO3.

13 tháng 12 2017

Gọi công thức là SxOy (x,y \(\in\) N*)

x : y = \(\dfrac{2}{32}:\dfrac{3}{16}\)

= 0,0625 : 0,1875

= 1 : 3

\(\rightarrow\) x = 1, y = 3

Vậy công thức là SO3

13 tháng 12 2017

Gọi CTHH dạng chung là SxOy

Ta có x:y=\(\dfrac{2}{32}:\dfrac{3}{16}=1:3\)

=>x=1;y=3

Vậy CTHH:SO3

Chúc bạn học tốthihi

15 tháng 2 2019

Gọi CTTQ là AO

2A+O2-->2AO

nO2=2,8:22,4=0,125mol

theo PTHH-->nA =2nO2=0,125x2=0,25mol

MA=6:0,25=24

--> Kim loại đó là Mg

15 tháng 2 2019

a. PTHH: \(2A+O_2\underrightarrow{t^o}2AO\\ 0,25mol:0,125\rightarrow0,25mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)

\(M_A=\dfrac{6}{0,25}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy kim loại đó là Magie, kí hiệu Mg.

b. PTHH: \(S+O_2\rightarrow SO_2\\ 2mol:2mol\rightarrow2mol\)

\(n_S=\dfrac{64}{32}=2\left(mol\right)\)

\(M_{Oxit}=\dfrac{128}{2}=64\left(g/mol\right)\)

\(\left[{}\begin{matrix}M_{SO_2}=32+32=64\left(g/mol\right)\left(Đ\right)\\M_{SO_3}=32+48=80\left(g/mol\right)\left(S\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của lưu huỳnh oxit trên là \(SO_2\)

18 tháng 11 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_S=64\cdot50\%=32\left(g\right)\\m_O=64\cdot50\%=32\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là \(SO_2\)

18 tháng 11 2021

Sao lại nhân với 50% vậy?

 

16 tháng 4 2022

\(M_A=\dfrac{1}{\dfrac{0,28}{22,4}}=80\left(g/mol\right)\)

\(m_S=\dfrac{40.80}{100}=32\left(g\right)\Rightarrow n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=80-32=48\left(g\right)\Rightarrow n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> CTHH: SO3

Gọi CTHH là \(SO_x\)

\(\%S=\dfrac{32}{32+16x}\cdot100\%=50\%\Rightarrow x=2\)

Vậy CTHH là \(SO_2\)

25 tháng 12 2022

Gọi CTHH của oxit là $S_xO_y$

Ta có : 

$\dfrac{32x}{50} = \dfrac{16y}{50} \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{1}{2}$

Vậy CTHH là $SO_2$

20 tháng 5 2018

Gọi công thức của oxit là SxOy.

PTHH: \(2xS+yO_2\underrightarrow{t^o}2S_xO_y\)

Ta có: nS = 2/32 = 0,0625 mol; nO2 = 3/32 = 0,09375

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_S}{2n_{O2}}=\dfrac{0,0625}{0,1875}=\dfrac{1}{3}\)

Công thức của oxit là SO3.