Trong các phương trình hoá học của phản ứng nhiệt phân sắt (III) nitrat, tổng các hệ số bằng bao nhiêu?
A. 5
B. 7
C. 9
D. 21
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Phương trình của phản ứng nhiệt phân
Hg(NO3)2 → Hg + 2NO2 ↑ + O2 ↑
Lưu ý: Phản ứng nhiệt phân muối nitrat
- Các muối nitrat của kim loại hoạt động mạnh (K, Na…) bị phân hủy tạo muối nitrit và O2
- Các muối nitrat của kim loại Mg, Zn, Fe, Cu, Pb…. Bị phân hủy tạo oxit kim loại tương ứng, NO2 và O2
- Muối nitrat của Ag, Au, Hg… bị phân hủy tạo thành kim loại tương ứng, NO2 và O2
Tổng hệ số bằng :21
4Fe(NO3)3 →t0 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
----------------
Tổng hệ số bằng 5
Hg(NO3)3 →t0 Hg + 2NO2 + O2
a) Mg(NO3)2 + 2KOH --> 2KNO3 + Mg(OH)2\(\downarrow\)
Tỉ lệ: 1:2:2:1
b) Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 --> 2Fe(NO3)3 + 3BaSO4\(\downarrow\)
Tỉ lệ: 1:3:2:3
c) Cu(NO3)2 + 2NaOH --> Cu(OH)2\(\downarrow\) + 2NaNO3
Tỉ lệ: 1:2:1:2
d) 2Al(OH)3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 6H2O
Tỉ lệ: 2:3:1:6
e) 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
Tỉ lệ: 2:2:2:1
f) N2O5 + H2O --> 2HNO3
Tỉ lệ: 1:1:2
g) 6Na + 2H3PO4 --> 2Na3PO4 + 3H2
Tỉ lệ: 6:2:2:3
h) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
Tỉ lệ: 4:5:2
Bài 3 :
\(n_{Fe\left(OH\right)3}=\dfrac{21,4}{107}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O|\)
2 1 3
0,2 0,1
b) \(n_{Fe2O3}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe2O3}=0,1.160=16\left(g\right)\)
c) Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O|\)
1 6 2 3
0,1 0,6
\(n_{HCl}=\dfrac{0,1.6}{1}=0,6\left(mol\right)\)
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(l\right)=300\left(ml\right)\)
Chúc bạn học tốt
Đáp án D
Phương trình của phản ứng nhiệt phân
4Fe(NO3)3 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
Lưu ý: Phản ứng nhiệt phân muối nitrat
- Các muối nitrat của kim loại hoạt động mạnh (K, Na…) bị phân hủy tạo muối nitrit và O2
- Các muối nitrat của kim loại Mg, Zn, Fe, Cu, Pb…. Bị phân hủy tạo oxit kim loại tương ứng, NO2 và O2
- Muối nitrat của Ag, Au, Hg… bị phân hủy tạo thành kim loại tương ứng, NO2 và O2