Một học sinh chuyển từ cấp THCS lên cấp THPT có được coi là bước phát triển không? Tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong phép biện chứng duy vật, khái niệm phát triển dùng để chỉ quá trình vận động theo chiều hướng đi lên của sự vật: từ trình độ thấp lên trình độ cao hơn.
Vậy nên, một học sinh đi từ cấp trung học cơ sở lên cấp trung học phổ thông có được coi là bước phát triển. Đây thể hiện trình độ học tập của học sinh đã tăng lên nên mới được tăng cấp bậc đi học.
Phải. Vì ở đây thể hiện trình độ học tập của học sinh đã được tăng lên nên mới được tăng cấp bậc học
\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{4}\)
Từ đề bài ra ta có tổng số phần bằng nhau là:
3 + 4 + 5 = 12 phần
Số học sinh tiểu học là:
( 2400 : 12 ) x 3 = 600 học sinh
Số học sinh THCS là:
( 2400 : 12 ) x 4 = 800 học sinh
Số học sinh THPT là:
2400 - ( 600 + 800) = 1000 học sinh
a) Tỉ lệ đi học chung của mỗi cấp học ở nước ta năm 2019:
+ Cấp Tiểu học: 101,0%
+ Cấp THCS: 92,8%
+ Cấp THPT: 72,3%
b) Tỉ lệ đi học đúng tuổi của mỗi cấp học ở nước ta năm 2019:
+ Cấp Tiểu học: 98,0%
+ Cấp THCS: 89,2%
+ Cấp THPT: 68,3%
c) Tỉ lệ đi học chung của cấp tiểu học là 101,0% được hiểu là: tỉ số phần trăm đi học chung của năm 2019 so với năm trước là 101,0% và tăng 1,0% so với năm trước
Tỉ lệ đi học chung của cấp tiểu học là 101,0% vì:
- Nhà nước thực hiện tốt chính sách khuyến khích người dân đi học và chính sách phổ cập giáo dục.
- Gia đình thực hiện tốt chính sách và nhận thức của họ ngày càng cao nên nhận ra được tầm quan trọng của việc học.
- Học sinh ngày càng hứng thú hơn với chương trình, nội dung học trong những năm gần đây.
- Những tác động khác từ môi trường bên ngoài.
Cái này thì mỗi người mỗi quan điểm thôi. Có ai thử đưa quan điểm của mình ra không nào?
Xét về các khía cạnh thì mỗi khía cạnh mỗi khác:
+ Nếu phụ huynh cũng như học sinh có cái nhìn sáng suốt thì đương nhiên mọi quyết định về tổ chức, giáo dục đều do học quyết định thì thật là hoàn hảo. Nhưng câu hỏi đặt ra là liệu họ có đưa ra được cái hướng đúng đắn nhất? ( Có lẽ là thiểu số chứ không phải đa số người)
→ Theo chương trình giảng dạy và giáo trình do bộ cũng như GV đặt ra sẽ theo quy chuẩn hơn và dễ dàng hơn.
+ Còn đóng góp ý kiến cho GV có sự thay đổi có cách giảng dạy phù hợp thì đương nhiên là đồng ý! Vì để cho có 1 môi trường học tập, giáo dục tốt nhất. Nhưng việc này cũng không có nghĩa là thay đổi quá mức, lệch ra khỏi môi trường giáo dục
+ Mức độ can thiệp của GV thì mình cần xét nhiều mặt, ví dụ học sinh đó học tốt nhưng vì GV nên học tập kém thì nên can thiệp. Còn nếu học sinh hư? Nhưng cha mẹ vẫn nuông chiều? Việc can thiệp này rất sai, vì có thể sẽ xảy ra trường hợp những phụ huynh vì can thiệp nên con cái họ có thể là học hành sa sút và lại đổ trách nhiệm lên người GV
→ Hoàn toàn sai
⇒ Chung quy lại thì đây cũng nên được xem là dịch vụ, nhưng giữa 2 bên phải có sự tôn trọng lẫn nhau và cùng đưa ra biện pháp tốt nhất
Vi sinh vật sẽ không thể phát triển được. Vì bên cạnh nguồn cung cấp carbon và năng lượng thì sự sinh trưởng của vi sinh vật cũng còn cần nhiều yếu tố khác
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng công thức hiệu suất truyền tải và tính công suất hao phí
Cách giải: Gọi công suất truyền tải là P, hiệu điện thế phát là U, ta có:
Trong phép biện chứng duy vật, khái niệm phát triển dùng để chỉ quá trình vận động theo chiều hướng đi lên của sự vật: từ trình độ thấp lên trình độ cao hơn.
Vậy nên, một học sinh từ cấp THCS lên cấp THPT cũng được xem là bước phát triển. Đây thể hiện trình độ học tập củ học sinh đã tăng lên nên mới được tăng cấp bậc đi học.