K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2018

Đáp án D

Ta có: 2 x 2 − 5 x + 3 = 0 ⇔ x = 1 ∈ ℝ x = 3 2 ∈ ℝ

nên   X = 1 ; 3 2

20 tháng 9 2021

\(A=\left\{x\in N|x^2-10x+21=0;x^3-x=0\right\}\\ x^2-10x+21=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=3\end{matrix}\right.\\ x^3-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow A=\left\{-1;0;1;3;7\right\}\)

Xong r bạn liệt kê ra nha

20 tháng 9 2021

Huhu cảm ơn bạn nhiều ❤️

27 tháng 9 2021

\(\left(x^2-x-6\right)\left(x^2-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)\left(x-\sqrt{5}\right)\left(x+\sqrt{5}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\\x=\sqrt{5}\\x=-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

Mà \(x\in Q\)

\(\Rightarrow x=\left\{-2;3\right\}\)

27 tháng 9 2021

Pt\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x^2-x-6=0\\x^2-5=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}3\\-2\\-\sqrt{5}\\\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

   Đáp án A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) \(A = \{ 3;2;1;0; - 1; - 2; - 3; -4; ...\} \)

Tập hợp B là tập các nghiệm nguyên của phương trình \(\left( {5x - 3{x^2}} \right)\left( {{x^2} + 2x - 3} \right) = 0\)

Ta có:

 \(\begin{array}{l}\left( {5x - 3{x^2}} \right)\left( {{x^2} + 2x - 3} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}5x - 3{x^2} = 0\\{x^2} + 2x - 3 = 0\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = \frac{5}{3}\end{array} \right.\\\left[ \begin{array}{l}x = 1\\x =  - 3\end{array} \right.\end{array} \right.\end{array}\)

Vì \(\frac{5}{3} \notin \mathbb Z\) nên \(B = \left\{ { - 3;0;1} \right\}\).

b) \(A \cap B = \left\{ {x \in A|x \in B} \right\} = \{  - 3;0;1\}  = B\)

\(A \cup B = \) {\(x \in A\) hoặc \(x \in B\)} \( = \{ 3;2;1;0; - 1; - 2; - 3;...\}  = A\)

\(A\,{\rm{\backslash }}\,B = \left\{ {x \in A|x \notin B} \right\} = \{ 3;2;1;0; - 1; - 2; - 3;...\} {\rm{\backslash }}\;\{  - 3;0;1\}  = \{ 3;2; - 1; - 2; - 4; - 5; - 6;...\} \)

25 tháng 5 2017

Đáp án C

25 tháng 12 2016

Co :60=22.3.5

72=23.32

»UCLN(60,72)=22.3=12

»UC (60,72)=U(12)={1,2,3,4,6,12}.

b)B={x€N/x:12,x:15,x:18 va 0<x<300}

Vi:x:12,x:15,x:18

»x€BC(12,15,18)

Co: 12=22.3

15=5.3

18=32.2

»BCNN(12,15,18)=22.32.5=180»BC(12,15,18)=B(180)={0,180,360,...}

Vi: 0<x<300»x=180

»B={180}

Cau 2:

Co: 12=22.3

28=22.7

BCNN(12,28)=22.3.7=84

BC(12,28)=B(84)={ 0,84,168,252,336,.....}

Phan b cau tu lam nhe .co j thac mac thi nhan tin cho mk

 

 

a: A={x\(\in R\)|x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0}

=>x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0

=>(x+3)(x-2)=0 hoặc (x-2)(3x-4)=0

=>\(x\in\left\{-3;2;\dfrac{4}{3}\right\}\)

=>A={-3;2;4/3}

B={x\(\in\)R|x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0}

=>x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0

=>\(x\in\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)

=>\(B=\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)

A={-3;2;4/3}

b: \(B\subset X;X\subset A\)

=>\(B\subset A\)(vô lý)

Vậy: KHông có tập hợp X thỏa mãn đề bài

23 tháng 8 2019

Do phương trình x2 + x + 1 = 0 vô nghiệm nên tập hợp A không có phần tử nào

12 tháng 5 2018

a) Giải

(\(\frac{15}{10}x+25\)) : \(\frac{2}{3}=60\)

\(=\left(1,5x+25\right)=60.\)\(\frac{2}{3}\)

\(=\left(1,5x+25\right)=40\)

\(=1,5x=40-25=15\)

\(\Rightarrow x=15:1,5=10\)

Vậy x = 10

12 tháng 5 2018

a ) (15/10 x + 25 ) : 2/3 = 60

<=>  15/10 x + 25         = 60 \(\times\)2/3

<=> 15/10 x   + 25        =   40

<=>  15/10 x                 = 40 - 25

<=> 15/10 x                  =    15

<=>        x                    =   15 : 15/10

<=>        x                    =      10

29 tháng 9 2016

1. Tìm x biết:

( 2 + x )3 : 4 = 2

=> (2+x)3=2.4

=> (2+x)3=23

=> 2+x=2

=> x=0

2. Tích 22.23.24.25......80 tận cùng bằng bao nhiêu chữ số 0.

( Bài này thì mong bạn thông cảm nhé! Lâu rồi chưa học nên tớ quên mất cách làm rồi )

3. Cho S = { x thuộc N | x = 7q + 5; q thuộc N; x < = 131 }

a) Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử.

b) Tính tổng các phần tử của A.

                                                               Giải

a) Ta có: A={5;12;19;..........;131}

b) Nhận thấy: 12-5=7

                       19-12=7

Các số hạng liền nhau của tập hợp trên hơn kém nhau 7 đơn vị

Tập hợp A có số số hạng là:  (131-5):7+1=19

Vậy tổng các phần tử của A bằng:

(131+1).19:2=1254

29 tháng 9 2016

(131+5).19:2= 1292