K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2019

Ta có  cot 60 0 = 1 3

Lại có:  -   300 o   =   60 o   –   360 o  

n ê n   c o t (   - 300 o )   = cot 60 0 = 1 3

Đáp án A

13 tháng 2 2017

Đáp án B

28 tháng 8 2019

Khi góc ( cung) lượng giác thuộc góc phần tư thứ (I) hoặc (III) thì hai giá trị sin và cosin của nó cùng dấu nhau.

Điểm M biểu diễn điểm cuối của cung − 3 π 5  nằm trong góc phần  tư thứ (III).

Đáp án C

11 tháng 6 2018

Khi góc (cung) lượng giác thuộc góc phần tư thứ (II) hoặc (IV) thì hai giá trị sin và cosin của nó trái dấu nhau.

Đáp án A

15 tháng 12 2022

a: Ta có: ΔOBA cân tại O

mà OI là đường cao

nên Ilà trung điểm của BA

=>MN là trung trực của AB

b: Xét tứ giac AMBO có

I là trung điểm chung của AB và MO

AB vuông góc với MO

Do đo: AMBO là hình thoi

c: AM=AO=R

\(AN=\sqrt{\left(2R\right)^2-R^2}=R\sqrt{3}\)

28 tháng 8 2016

Có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\) (BC là cạnh chung)

\(\Rightarrow\Delta DBC=\Delta ECB\)

\(\Rightarrow\) AE//AB = AD//AC

\(\Rightarrow\) ED//BC

Từ a) có: \(\widehat{EDB}=\widehat{DBC}\) (so le trong)

\(\widehat{DBC}=\widehat{EBD}\) (BD là tia phân giác)

\(\Rightarrow\widehat{EDB}=\widehat{DBC}=\widehat{EBD}\)

\(\Rightarrow\Delta BED\) cân tại E

\(\Rightarrow BE=ED\)

AI cắt ED tại J', ta cm J' ≡ J 
Từ tính chất tam giác đồng dạng ta có: 
EJ'/BI = AE/AB = ED/BC = ED/2BI 
=> EJ' = ED/2 => J' là trung điểm ED => J' ≡ J 
Vậy A,I,J thẳng hàng 
*OI cắt ED tại J" ta cm J" ≡ J 
hiễn nhiên ta có: 
OD/OB = ED/BC (tgiác ODE đồng dạng tgiác OBC) 
mặt khác: 
^J"DO = ^OBI (so le trong), ^J"OD = ^IOB (đối đỉnh) 
=> tgiác J"DO đồng dạng với tgiác IBO 
=> J"D/IB = OD/OB = ED/BC = ED/ 2IB 
=> J"D = ED/2 => J" là trung điểm ED => J" ≡ J 
Tóm lại A,I,O,J thẳng hàng