K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
CM
11 tháng 6 2018
Khi góc (cung) lượng giác thuộc góc phần tư thứ (II) hoặc (IV) thì hai giá trị sin và cosin của nó trái dấu nhau.
Đáp án A
NV
Nguyễn Việt Lâm
Giáo viên
27 tháng 4 2020
\(A=\frac{2tan15^0}{1-tan^215^0}=tan\left(2.15^0\right)=tan30^0=\frac{\sqrt{3}}{3}\)
\(B=\frac{1}{2}.2sin\frac{\pi}{16}.cos\frac{\pi}{16}.cos\frac{\pi}{8}=\frac{1}{2}.sin\left(2.\frac{\pi}{16}\right)cos\frac{\pi}{8}\)
\(=\frac{1}{4}.2sin\frac{\pi}{8}cos\frac{\pi}{8}=\frac{1}{4}sin\left(2.\frac{\pi}{8}\right)=\frac{1}{4}sin\frac{\pi}{4}=\frac{\sqrt{2}}{8}\)
Khi góc ( cung) lượng giác thuộc góc phần tư thứ (I) hoặc (III) thì hai giá trị sin và cosin của nó cùng dấu nhau.
Điểm M biểu diễn điểm cuối của cung − 3 π 5 nằm trong góc phần tư thứ (III).
Đáp án C