K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2018

Vì R thuộc nhóm IIB

nên R có hoá trị II

Công thức oxit cao nhất: RO

Ta có : %O = \(\dfrac{M_O.100}{M_R+M_O}\)

⇔ 19,75 = \(\dfrac{16.100}{M_R+16}\)

\(\Leftrightarrow\) \(19,75M_R+316=1600\)

\(19,75M_R=1284\)

\(M_R\) ≃ 65 (g/mol)

⇒ R là Kẽm(Zn)

Vậy công thức phân tử của oxit là ZnO

2 tháng 4 2019

a/ Gọi CT hợp chất: NaxCyOz

%O = 100 - (43.4 + 11.3) =

Ta có: x:y:z = 43.4/23 : 11.3/12 : 45.3/16

<=> x:y:z xấp xỉ = 2 : 1 : 3

Vậy CT : Na2CO3.

b/ Gọi CT oxit kim loại X là XxOy

Theo đề bài ta có: \(\frac{Xx}{16y}=\frac{70}{100-70}=\frac{70}{30}\)

30Xx = 1120y => X =\(\frac{112}{3}.\frac{y}{x}\)

Nếu x = 1, y =1 => Loại

Nếu x = 2, y =1 => Loại

Nếu x = 3, y =2 => CT: Fe2O3 (nhận)

9 tháng 10 2019

a) Gọi CTHH cần tìm là NaxCyOz

%O = 100% - (43,4% + 11,3%) = 45,3%

Ta có tỉ lệ: \(x:y:z=\left(43,4:23\right):\left(11,3:12\right):\left(45,3:16\right)\)

\(\Rightarrow x:y:z\approx2:1:3\)

Vậy CTHH Na2CO3

17 tháng 1 2017

Đáp án là B. 57,14%.

Câu 26:Oxi hóa hoàn toàn 8,4 gam một kim loại X chưa rõ hóa trị thu được 11,6 gam một oxit B. X là kim loại nào?     A. Cu.                   B. Na.                   C. Zn.                   D. Fe.Câu 27:Công thức viết sai là:          A. MgO.                B. FeO2.                C. P2O5.                D. ZnO.Câu 28:Để đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam kim loại magie thì thể tích không khí cần dùng là:          A. 2,24 lít.             B. 11,2 lít.             C....
Đọc tiếp

Câu 26:Oxi hóa hoàn toàn 8,4 gam một kim loại X chưa rõ hóa trị thu được 11,6 gam một oxit B. X là kim loại nào?     

A. Cu.                   B. Na.                   C. Zn.                   D. Fe.

Câu 27:Công thức viết sai là:

          A. MgO.                B. FeO2.                C. P2O5.                D. ZnO.

Câu 28:Để đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam kim loại magie thì thể tích không khí cần dùng là:

          A. 2,24 lít.             B. 11,2 lít.             C. 22,4 lít.             D. 5,6 lít.

Câu 29:Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại R (hóa trị II) ta phải dùng một lượng oxi bằng 25% lượng kim loại đó. R là:  

A. Fe.                    B. Pb.                    C. Ba.                   D. Cu.

Câu 30: Trong oxit, kim loại có hoá trị III và chiếm 70% về khối lượng là:

A. Cr2O3               B. Al2O3           C. As2O3              D. Fe2O3

1
16 tháng 3 2022

Câu 26:Oxi hóa hoàn toàn 8,4 gam một kim loại X chưa rõ hóa trị thu được 11,6 gam một oxit B. X là kim loại nào?     

A. Cu.                   B. Na.                   C. Zn.                   D. Fe.

Câu 27:Công thức viết sai là:

          A. MgO.                B. FeO2.                C. P2O5.                D. ZnO.

Câu 28:Để đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam kim loại magie thì thể tích không khí cần dùng là:

          A. 2,24 lít.             B. 11,2 lít.             C. 22,4 lít.             D. 5,6 lít.

Câu 29:Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại R (hóa trị II) ta phải dùng một lượng oxi bằng 25% lượng kim loại đó. R là:  

A. Fe.                    B. Pb.                    C. Ba.                   D. Cu.

Câu 30: Trong oxit, kim loại có hoá trị III và chiếm 70% về khối lượng là:

A. Cr2O3               B. Al2O3           C. As2O3              D. Fe2O3

23 tháng 11 2020

a, CTHH ta có : PxOy

x=\(\frac{56,36.110}{31.100}\approx2\)

% của O là 100%- 56.36%= 43,64%

y=\(\frac{43,64.110}{16.100}\approx3\)

Vậy CTHH là P\(_2\)O\(_3\)

PTHH: Cu + 1/2 O2 -to-> CuO

x_________0,5x___x(mol)

Zn + 1/2 O2 -to-> ZnO

y________0,5y___y(mol)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}64x+65y=22,6\\80x+81y=28,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

mCu=0,15.64=9,6(g)

=> %mCu= \(\frac{9,6}{22,6}.100\approx42,478\%\\ =>\%mZn\approx100\%-42,478\%\approx57,522\%\)

b) mO2= m(oxit)- m(kl)= 28,2- 22,6= 5,6(g)

=> nO2= 5,6/32=0,175(mol)

=>V(O2,đktc)= 0,175.22,4= 3,92(l)

26 tháng 12 2021

PTHH: \(Zn+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}ZnO\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{ZnO}-m_{Zn}=1,6\left(g\right)\)

26 tháng 12 2021

a. \(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\)

b.\(m_{Zn}+m_{O_2}\rightarrow m_{ZnO}\)

\(\Rightarrow6,5+m_{O_2}=8,1\)

\(\Rightarrow m_O=8,1-6,5=1,6\)

12 tháng 3 2017

gọi x là khối lượng MgO (g), khối lượng ZnO là 2,025x (g)

ta có:

\(m_{mgO}+m_{ZnO}=12,1\Leftrightarrow x+2,025x=12,1\\ \Leftrightarrow3,025x=12,1\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{12,1}{3,025}=4\left(g\right)\\ m_{MgO}=4\left(g\right)\Rightarrow m_{ZnO}=2,025\cdot4=8,1\left(g\right)\)

ta có PTHH(1): \(2Mg+O_2-t^0\rightarrow2MgO_{ }\)

theo gt:

\(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\\ theoPTHH:n_{O2}=2n_{MgO}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\\ n_{Mg}=n_{MgO}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Mg}=o,1\cdot24=2,4\left(g\right)\)

PTHH(2):

\(2Zn+O_2-t^0\rightarrow2ZnO\\ theogt:n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\\ theoPTHH:n_{O2}=\dfrac{1}{2}n_{ZnO}=\dfrac{1}{2}0,1=0,05\left(mol\right)\\ n_{Zn}=n_{ZnO}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=0,1\cdot65=6,5\left(g\right)\)

từ PTHH(1) và (2) \(\Rightarrow n_{O2}=0,05+0,05=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\Rightarrow V_{kk}=2,24\cdot5=11,2\left(l\right)\)

12 tháng 3 2017

Gọi nMg= x ; nZn= y (x , y >0)

PTHH :

2Mg + O2\(\dfrac{t^o}{ }\)> 2MgO (1)

x ---->\(\dfrac{x}{2}\) ----->x

2Zn + O2 \(\dfrac{t^o}{ }\)> 2ZnO (2)

y---->\(\dfrac{y}{2}\)------>y

Theo đề bài ta có :

40x + 81y = 12,1

và 81y = 2,025 . 40x

=> x = 0,1 ; y = 0,1

Theo pt (1) nMg=nMgO= 0,1 mol

=> mMg = 2,4 g

Theo pt (2) nZn=nZnO=0,1 mol

=> mZn = 6,5 g

mhh = 2,4+ 6,5 = 8,9 g

%Mg =\(\dfrac{2,4}{8,9}\) =26,97 %

%Zn = 100% - 26,97% = 73,03 %

VO2=nO2 . 22,4 = ......