Moocgan đã sử dụng đối tượng nghiên cứu nào cho các thí nghiệm của mình
A. Đậu Hà Lan
B. Chuột bạch
C. Tinh tinh
D. Ruồi giấm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của Menđen là:
A. Đậu Hà Lan B. Thỏ.
C. Ruồi giấm. D. Chuột
Câu 2. Tính trạng biểu hiện ở cơ thể lai F1 được Menđen gọi là gì ?
A. Tính trạng trội B. Tính trạng lặn
C. Tính trạng trung gian D. Tính trạng tương phản
Câu 3. Ví dụ nào sau đây là đúng với cặp tính trạng tương phản?
A. Hạt vàng và hạt trơn. B. Quả đỏ và quả tròn
C. Hoa kép và hoa đơn D. Thân cao và thân xanh lục
Câu 4. Thế hệ F1 trong lai 1 cặp tính trạng sẽ là
A. Đồng tính trạng lặn B. Đồng tính trạng trội
C. Đều thuần chủng D. Đều khác bố mẹ
Câu 5. Hình thức sinh sản tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở sinh vật là
A. sinh sản vô tính B. sinh sản hữu tính
C. sinh sản sinh dưỡng D .sinh sản nảy chồi
Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của Menđen là:
A. Đậu Hà Lan B. Thỏ.
C. Ruồi giấm. D. Chuột
Câu 2. Tính trạng biểu hiện ở cơ thể lai F1 được Menđen gọi là gì ?
A. Tính trạng trội B. Tính trạng lặn
C. Tính trạng trung gian D. Tính trạng tương phản
Câu 3. Ví dụ nào sau đây là đúng với cặp tính trạng tương phản?
A. Hạt vàng và hạt trơn. B. Quả đỏ và quả tròn
C. Hoa kép và hoa đơn D. Thân cao và thân xanh lục
Câu 4. Thế hệ F1 trong lai 1 cặp tính trạng sẽ là
A. Đồng tính trạng lặn B. Đồng tính trạng trội
C. Đều thuần chủng D. Đều khác bố mẹ
Câu 5. Hình thức sinh sản tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở sinh vật là
A. sinh sản vô tính B. sinh sản hữu tính
C. sinh sản sinh dưỡng D .sinh sản nảy chồi
Chọn đáp án C
I Sai, Vẫn có thể có giao tử Aa sinh ra nếu kiểu gen Aa giảm phân rối loạn phân bào I.
II - Sai. 7 tính trạng của Menđen nghiên cứu ở đậu Hà Lan không đơn thuần là đơn gen.
III - Đúng
IV - Sai. Trong quá trình di truyền, bố (mẹ) di truyền nguyên vẹn cho con các alen chứ không phải tính trạng
V - Đúng
→ Có 2 kết luận đúng → Đáp án C
Đáp án B
Đối tượng nghiên cứu được Moocgan sử dụng là ruồi giấm
Đáp án B
Đối tượng nghiên cứu được Moocgan sử dụng là ruồi giấm
1 – a) Bản chất và quy luật của hiện tượng Di truyền – Biến dị
2 – a) Phương pháp phân tích các thế hệ lai
1. Đối tượng của di truyền học là gì?
a) Bản chất và quy luật của hiện tượng Di truyền – Biến dị
b) Cây đậu Hà lan có hoa lưỡng tính
c) Tất cả động thực vật và vi sinh vật
d) Cả a và b
2. Phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menden là gì?
a) Phương pháp phân tích các thế hệ lai
b) Dùng toán thống kê để phân tích các số liệy thu được
c) Thí nghiệm nhiều lần trên đậu Hà Lan
d) Cả a và b
Vì:
+ Vòng đời ngắn, đẻ nhiều (100con/lứa)
+dễ nuôi:thức ăn lên men( nho , chuối chín,...)
+Bộ NST ít 2n= 8
+ Có nhiều biến dị dễ quan sát
Moocgan chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu di truyền (năm 1910) vi nó dễ nuôi trong ống nghiệm, đẻ nhiều, vòng đời ngắn (10 - 14 ngày đã cho một thế hệ), có nhiều biến dị dề quan sát, sô lượng NST ít (2n = 8).
Đáp án D
Moocgan đã sử dụng ruồi giấm cho các thí nghiệm của mình