Một vật được thả rơi tự do, trong quá trình rơi
A. động năng của vật không đổi
B. thế năng của vật không đổi
C. tổng động năng và thế năng của vật không thay đổi
D. tổng động năng và thế năng của vật luôn thay đổi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
vo = 0 và vật rơi nhanh dần đều → v = gt và v2 = 2gs
Động năng Wd = 1/2 mv2 = 1/2 m(gt)2 = 1/2 m.2.g.s = mgs
→ Động năng tăng gấp đôi:
+ khi vật rơi thêm một đoạn s nữa: Wd’ = mg.2s = 2Wd
+ khi vận tốc tăng 2 lần: W d ' = 1 2 m 2 v 2 = 2 W d
+ khi vật ở thời điểm 2 t: W d ' = 1 2 m g 2 2 v 2 = 2 W d
Chọn A
+ Để vật dao động với cơ năng cực đại khi Amax.
+ x = x1 + x2 => x1 = x – x2 = A cos(ωt – π/3) - A2 cos(ωt – π/2)
= A cos(ωt – π/3) + A2 cos(ωt + π/2)
+ A12 =102 = A2 + A22 + 2AA2cos(- π/3 - π/2).
ó A22 - AA2√3-100 + A2 = 0 (1).
+ Để phương trình (1) có nghiệm đối với A2 <=> Δ = (-A√3)2 – 4.1.(-100 + A2) ≥ 0
=> 0 ≤ A ≤ 20 cm.
=> Amax = 20 thay vào (1) tìm được A2 = 10√3 cm.
Chọn D.
Ta có: Wđ = 2Wt => Wđ + Wt = W => Wt = W/3.
⟹ mgh = mgH/3 => h = H/3 = 180/3 = 60 m.
Chọn mốc thế năng ở mặt đất.
a) Cơ năng ban đầu của vật: \(W_1=m.g.h_1=0,5.10.100=500(J)\)
Tại độ cao h2 = 50m thì thế năng là: \(W_{t2}=m.gh_2=0,5.10.50=250(J)\)
Cơ năng tại vị trí này: \(W_2=W_{đ2}+W_{t2}\)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: \(W_2=W_1=500(J) \Rightarrow W_{đ2}=500-250=250(J)\)
b) Tại vị trí động năng bằng thế năng:
\(W_đ=W_t\Rightarrow W=2.W_t\Rightarrow m.g.h_1=2.m.g.h_3\)
\(\Rightarrow h_3=\dfrac{h_1}{2}=\dfrac{100}{2}=50(m)\)
Chọn C.
Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
Bỏ qua mọi lực cản không khí, cơ năng của vật rơi được bảo toàn: WM = WN.
⟹ WtM + 0 = WtN + WđN = 4WtN ⟹ zM = 4zN
⟹ MN = zM – zN = 3zM/4 = 7,5 m.
Thời gian rơi tự do trên đoạn MN là;
Chọn C.
Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
Bỏ qua mọi lực cản không khí, cơ năng của vật rơi được bảo toàn: W M = W N
⟹ W t M + 0 = W t N + W đ N = 4 W t N
⟹ z M = 4 z N
⟹ MN = z M - z N = 3 z M / 4 = 7,5 m.
Thời gian rơi tự do trên đoạn MN là:
Chọn D
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Vật rơi tự do nên cơ năng được bảo toàn: W 1 = W 2
⇒ W 1 = W đ 2 + W t 2 = 2 W t 2 + W t 2
⇒ h 2 = h / 3 = 1 m.
Đáp án D.
Động năng của một vật không đổi khi vận tốc của vật có độ lớn không đổi (hướng có thể thay đổi).
Trong chuyển động biến đổi đều vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian nên động năng sẽ thay đổi.
Chọn C.
Một vật được thả rơi tự do, trong quá trình rơi vận tốc và độ cao của vật thay đổi nên động năng và thế năng thay đổi, nhưng tổng động năng và thế năng của vật không thay đổi.