Cho phản ứng: N a X r ắ n + H 2 S O 4 đ ặ c → t 0 N a H S O 4 + H X k h í
Các hiđro halogenua (HX) nào sau đây có thể điều chế theo phản ứng trên?
A. HBr và HI
B. HCl, HBr và HI
C. HF và HCl
D. HF, HCl, HBr và HI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nZn=m/M=9,75/65=0,15(mol)
=> mHCl=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100\%}=\dfrac{7,3.250}{100}=18,25\left(g\right)\)
=> nHCl=m/M=0,5(mol)
PT:
Zn + 2HCl-> ZnCl2 + H2
1.............2.........1..............1 (mol)
0,15-> 0,3 -> 0,15 -> 0,15( mol)
Chất dư là HCl
=> Số mol HCl dư : 0,5 -0,3=0,2 (mol)
=> mHCl dư=n.M=0,2.36,5=7,3(gam)
b) Muối thu được là :ZnCl2
=> mZnCl2=n.M=0,15.(65+71)=20,4 (gam)
c) PT:
R2On + nH2 -> 2R + nH2O
1.................n..............2.........................n (mol)
(0,15/n)<-0,15 - > (0,3/n) -> 0,15 (mol)
Theo đề :
mR2On=8g
=> mR2On=n.M=(0,15/n).(2R+16n)
<=> 8 = \(\dfrac{0,3.R}{n}+2,4\)
=> \(\dfrac{0,3.R}{n}=5,6\)
<=> \(0,3.R=5,6.n\)
=> \(\dfrac{n}{R}=\dfrac{0,3}{5,6}=\dfrac{3}{56}\)
=> n=3
R=56
Vậy kim loại cần tìm là :Fe
Bài 2: nAl=m/M=5,4/27=0,2 ( mol)
VH2SO4=250ml=0,25(lít)
=> nH2SO4=CM.V=2.0,25=0,5(mol)
PT:
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
2..............3.................1.....................3 (mol)
0,2 -> 0,3 ->0,1 -> 0,3 (mol)
Chất dư là H2SO4
Số mol H2SO4 dư là : 0,5-0,3=0,2 (mol)
=> mH2SO4 dư=n.M=0,2.98=19,6 (g)
- Muối tạo thành là: Al2(SO4)3
=> mAl2(SO4)3=n.M=0,1.342=34,2(gam)
Câu 1:
Đặt CT cần tìm là R:
PTHH:
\(4R+O_2-to->2R_2O\)
\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)
\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)
Từ (I) và( II) Suy ra :
\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)
Gỉai cái này là ra R
Câu 2:
\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)
\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)
\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)
<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)
<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)
<=>\(4,8Rx=86,4y\)
=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)
Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R
Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al
Câu 3:
PTHH:
FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)
=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)
=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)
=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)
=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y
=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)
=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)
1. Gọi R là kim loại ( I )
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)
\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)
Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)
=> 3,075 < 0,1 MR => M
\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)
0,4 <- 0,1 (mol)
Theo đề : 0,4 MR < 15,99
=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)
Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975
=> R thuộc nguyên tố Kali (I)
Khi h,r cùng dấu thì thực ra đều như nhau nên chỉ cần tính cho trường hợp 2 cái cùng dương (2 cái cùng âm thì lấy trị tuyệt đối là được).
Gọi \(C\left(0;r\right)\) thì thể tích vật tròn xoay cần tính bằng thể tích khi quay hình chữ nhật OABC quanh Oy (là hình trụ chiều cao \(AB=r\), bán kính đáy \(OA=h\)) trừ thể tích khi quay tam giác OBC quanh Oy (là hình nón có chiều cao \(OC=r\), bán kính đáy \(BC=h\))
Do đó:
\(V=\pi h^2r-\frac{1}{3}\pi h^2r=\frac{2}{3}\pi h^2r\)
1,S + O2 \(\rightarrow\)SO2 ( la phan ung hoa hop )
2, Fe + CuSO4 \(\rightarrow\)FeSO4 + Cu ( phan ung the )
1 S+O2->SO2(Phản ứng hóa hợp)
2Fe+CuSO4-> FeSO4+Cu(Phản ứng thế)
Chúc bạn học tốt
Chọn đáp án C
HBr và HI có tính khử mạnh, có thể tác dụng với H 2 S O 4 đặc nên không thể điều chế theo phản ứng trên.