Cho 150 ml dung dịch NaOH 7M tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M. Nồng độ mol của dung dịch NaOH sau phản ứng là
A. 1M
B. 2M
C. 3M
D. 4M
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) \(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{0,78}{78}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: \(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
0,03<----------------------0,01
=> nNaOH min = 0,03 (mol)
=> \(C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15M\)
2) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5,1}{102}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,3.0,25=0,075\left(mol\right)\)
PTHH: \(6NaOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
0,45<------0,075-------------------------->0,15
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
0,05<----0,05
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
0,1<-------0,05
=> nNaOH max = 0,5 (mol)
=> \(V_{dd}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)
3)
\(n_{KOH\left(1\right)}=0,15.1,2=0,18\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(OH\right)_3\left(1\right)}=\dfrac{4,68}{78}=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{AlCl_3}=0,1.x\left(mol\right)\)
Do khi cho KOH tác dụng với dd Y xuất hiện kết tủa
=> Trong Y chứa AlCl3 dư
PTHH: \(3KOH+AlCl_3\rightarrow3KCl+Al\left(OH\right)_3\)
0,18---->0,06----------------->0,06
\(n_{KOH\left(2\right)}=0,175.1,2=0,21\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(OH\right)_3\left(2\right)}=\dfrac{2,34}{78}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: \(3KOH+AlCl_3\rightarrow3KCl+Al\left(OH\right)_3\)
(0,3x-0,18)<--(0,1x-0,06)------->(0,1x-0,06)
\(KOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow KAlO_2+2H_2O\)
(0,1x-0,09)<-(0,1x-0,09)
=> \(\left(0,3x-0,18\right)+\left(0,1x-0,09\right)=0,21\)
=> x = 1,2
Đáp án A
Nồng độ NaOH nhỏ nhất là lượng NaOH đủ để kết tủa với 0,01 mol Al3+
⇒ n N a O H = 0 , 01 . 3 = 0 , 03 ⇒ [ N a O H ] = 0 , 03 0 , 2 = 0 , 15
100ml = 0,1l
Số mol của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
100ml = 0,1l
Số mol của dung dịch bari nitrat
CMBa(NO3)2 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=1.0,1=0,1\left(mol\right)\)
Pt : H2SO4 + Ba(NO3)2 → 2HNO3 + BaSO4\(|\)
1 1 2 1
0,2 0,1 0,2
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)
⇒ H2SO4 dư , Ba(NO3)2 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Ba(NO3)2
Số mol của axit nitric
nHNO3 = \(\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Số mol dư của dung dịch axit sunfuric
ndư = nban đầu - nmol
= 0,2 - (0,1. 1)
= 0,1 (mol)
Thể tích của dung dịch sau phản ứng
Vdung dịch sau phản ứng = 0,1 + 0,1
= 0,2 (l)
Nồng độ mol của axit nitric
CMHNO3 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Nồng độ mol của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
⇒ Chọn câu : D
Chúc bạn học tốt
Đáp án B
6NH3+ Al2(SO4)3+ 6H2O→ 2Al(OH)3+3 (NH4)2SO4 (1)
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2+ H2O (2)
Có nAl(OH)3= nNaOH= 0,01.2= 0,02 mol
→ nAl2(SO4)3= 1 2 . nAl(OH)3= 0,01 mol
→ CM Al2(SO4)3= 0,01/ 0,02= 0,5M
a)nHCl= 0,1 , nNaOh=0,4 khi phân li ra ta thu được các ion; H+, Cl- Na+, OH- Vdung dịch sau = 0,1+0,4=0,5(l)
nH+=nCl-=0,1 [H+]=[Cl-]=0,1/0,5=0,2 (M)
nNa+=nOH-=0,4 [Na+]=[OH-]=0,4/0,5=0,8
b)nH+=0,1 nOH-=0,4 --> OH- dư --> nOHdư=0,4-0,1=0,3 --> [OHdư ]=0,3/0,5=0,6 --> pOh=0,23--> ph=14-0,23=13,77
Đáp án A
Sau phản ứng Vdung dịch = 150 + 100 = 250 ml = 0,25 lít