K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2019

- Dựa vào một số giới hạn đặc biệt ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 4 có đáp án (Đề 1)

→ ta có khẳng định D là đúng.

Chọn D.

15 tháng 8 2017

Dựa vào một số giới hạn đặc biệt ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 4 có đáp án (Đề 2)

⇒ Mệnh đề C là đúng.

Chọn C.

4 tháng 3 2019

Đáp án B

9 tháng 6 2018

ta thấy 1 số chính phương không bao giờ có đuôi là 2;3;7;8

Mà nếu mệnh đề (2) đúng thì n+8=...2 => mệnh đề (1) sai và n-1=...3 => mệnh đề (3) sai

Nhưng chỉ có 1 mệnh đề sai nên chỉ có mệnh đề (2) là thỏa mãn

Vậy n+8 và n+1 là số  chính phương

\(\Rightarrow\left(n+8\right)-\left(n-1\right)=9\)

\(\Leftrightarrow\left(n+8\right)^2-\left(n-1\right)^2=9^2\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(n+8\right)-\left(n-1\right)\right]\left[\left(n+8\right)+\left(n-1\right)\right]=9^2\)

\(\Leftrightarrow9\left(2n+7\right)=9^2\)

\(\Leftrightarrow2n-7=9\)

\(\Leftrightarrow n=8\)

Vậy n=8 thì mới thỏa mãn mệnh đề (1) và (3)

                                                  

14 tháng 9 2023

Thanks bạn

10 tháng 1 2017

Chọn C.

- Câu A sai vì hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau hoặc song song với nhau.

- Câu B sai vì hai đường thẳng phân biệt không có điểm chung thì chéo nhau hoặc song song với nhau.

- Câu D sai vì hai đường thẳng phân biệt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì có thể chéo nhau hoặc song song với nhau.

28 tháng 9 2023

\(9x^2-1=0\)

\(x^2=\dfrac{1}{9}\)

\(\Rightarrow x=\pm\dfrac{1}{3}\Rightarrow x\in Q\)

Chọn A

28 tháng 9 2023

Thầy ơi nếu \(\forall n\in N:n^2>n\) mà với \(n=0;n=1\) thì mệnh đề \(C\) sai chứ ạ!

24 tháng 12 2018

Đáp án là C. Ta có a,b∈N* không suy ra a -1, b -1∈N* . Do vậy không áp dụng được giả thiết quy nạp cho cặp {a -1, b -1}.

Chú ý: nêu bài toán trên đúng thì ta suy ra mọi số tự nhiên đều bằng nhau. Điều này là vô lí.