Hỗn hợp X gồm: A l , A l 2 O 3 , A l ( O H ) 3 . X tan hoàn toàn trong
A. H 2 S O 4 đặc, nguội, dư.
B. dd NaOH dư.
C. dd C u C l 2 dư.
D. H N O 3 đặc, nguội.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đề là 0,05 h2..mới đúng ..có h2..thì tìm đk o-..rồi bảo toàn e là ra
Gọi x, y z lần lượt là số mol của Ba Al và Mg ở a(g) hh A
TN2
Ta thấy lấy 0,5 (g) A hòa tan vào dd NaOH dư thì thấy lượng khí sinh ra nhiều hơn khi lấy 1,5 (g) A + H2O => ở TN2 này Al dư , TN3 Al hết
\(Ba+2H2O-->Ba\left(OH\right)2+H2\)
1,5x.....................................................1,5x
\(2Al+Ba\left(OH\right)2+2H2O->Ba\left(AlO2\right)2+3H2\)
1,5x..............................................................4,5x
1,5x+4,5x=0,06 => x =0,01 (mol)
TN3 :
\(Ba+2H2O-->Ba\left(OH\right)2+H2\)
0,005........................................................0,05
\(2Al-->\dfrac{3}{2}H2\)
y.......................1,5y
=> 1,5y+0,005=0,155 => y=0,1 (mol)
TN1
x+1,5y+z= 0,41 => z= 0,3(mol)
=======================================
a và % bạn tự tính nhé có số mol hết rồi
Vs lại mik làm k bt có đúng k nx bạn xem lại giùm mik nha
các phần mik chia làm TN1 TN2 TN3 cho dễ làm
Nếu có sai thì xl ạ :))
bạn đăng lại câu hỏi này vào ngày mai,, chắc sẽ có câu trả lời :D
a/ Ta nhận xét thấy Mg và Zn cùng hóa trị nên thể tích H2 tạo ra nhiều nhất khi hỗn hợp chỉ có Mg còn tạo ra ít nhất khi hỗn hợp chỉ có Zn.
TH1: Giả sử kim loại tan hết
\(Zn\left(y\right)+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\left(y\right)\)
\(Mg\left(x\right)+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\left(x\right)\)
Gọi số mol của Mg, Zn lần lược là x, y
Ta có: \(24x+65y=24,3\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+y=0,4\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+65y=24,3\\x+y=0,4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=\frac{17}{410}\\y=\frac{147}{410}\end{matrix}\right.\)
Từ đây ta thấy đề sai
Ở chỗ tìm số mol H2 bạn bị làm nhầm rồi. Đáng lẽ phải là \(\dfrac{11,2}{22,4}\)mới ra kết quả đúng !!
1. Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO, Fe2O3
Pt: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\) (1)
x \(\rightarrow x\)
Pt; \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) (2)
y \(\rightarrow y\)
Theo gt: \(\dfrac{n_{CuSO_4}}{n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{2}{3}\)
(1)(2) \(\dfrac{n_{CuSO_4}}{n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{x}{y}\)
--------------------------- ( múc hai cái lại )
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{2y}{3}\)
\(m_{CuO}=\dfrac{2y}{3}.80=\dfrac{160}{3}y\)
\(m_{Fe_2O_3}=160y\)
\(m_{hh}=\dfrac{160}{3}y+160y=\dfrac{640y}{3}\)
\(\%_{CuO}=\dfrac{\dfrac{160}{3}y}{\dfrac{640}{3}y}.100=25\%\)
\(\%_{Fe_2O_3}=\dfrac{160y}{\dfrac{640}{3}y}.100=75\%\)
3. \(n_{H_2SO_4}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\)
Gọi x,y lần lượt là số mol của Al2O3 ; CaO
Pt: \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) (1)
x \(\rightarrow\) 3x
\(CaO+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O\) (2)
y \(\rightarrow\) y
(1)(2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+y=0,3\\102x+56y=11,52\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,08\\y=0,06\end{matrix}\right.\)
a) \(m_{Al_2O_3}=0,08.102=8,16\left(g\right)\)
\(m_{CaO}=0,06.56=3,36\left(g\right)\)
b) Pt: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\) (3)
0,08mol \(\rightarrow\) 0,48mol
\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\) (4)
0,06mol\(\rightarrow\) 0,12mol
(3)(4) \(\Rightarrow\Sigma_{n_{HCl}}=0,48+0,12=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,6.36,5}{15}.100=146\left(g\right)\)