K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2019

30 tháng 6 2018

18 tháng 1 2019

Đáp án B

M tác dụng Fe(NO3)3 và AgNO3 thu được 2 kim loại M và Ag và 2 muối. Pt như sau:

M + Fe3+ → M2+ + Fe2+. Ta có cặp điện cực M2+/M đứng trước Fe3+/Fe2+.

M + Ag+ → M2+ + Ag. Ta có cặp điện cực M2+/M đứng trước Ag+/Ag

Vì không tạo ra kim loại Fe nên M có tính khử yếu hơn Fe

Sắp xếp các cặp điện cực theo dãy điện hóa

Fe2+/Fe ; M2+/M ; Fe3+/Fe2+ ; Ag+/Ag.

Tính khử theo thứ tự: Fe > M > Fe2+ > Ag

Tính oxi hóa theo thứ tự: Ag+ > Fe3+ > M2+ > Fe2+

27 tháng 8 2017

Đáp án : C

Các phản ứng có thể xảy ra :

Zn + Cu2+ à Zn2+ + Cu

Fe + Cu2+ à Fe2+ + Cu

Chất rắn gồm 2 kim loại => đó phải là Fe và Cu => CuSO4 hết và Zn hết

Dung dịch có 3 ion  => đó là Zn2+ ; SO42- và Fe2+ => Fe dư 1 phần

22 tháng 2 2018

Đáp án B

3 tháng 12 2017

Chọn C

14 tháng 6 2017

Đáp án A

Vì X tan một phần trong HCl nên X phải chứa Al hoặc Ni hoặc cả hai và  AgNO 3  không còn dư. Nếu trong X có Al thì dung dịch Y chỉ có  Al NO 3 3 , như thế khi phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ sẽ cho 1 kết tủa.

Vậy kết luận sai là A.

2 tháng 4 2019

Chọn A

10 tháng 8 2017