K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2019

Chọn đáp án A

28 tháng 4 2017

Đáp án A

Ở người, vùng cổ có 2 tuyến nội tiết: tuyến giáp và tuyến cận giáp

17 tháng 3 2022

tham khảo

Tuyến giáp nằm phía trước cổ, có hình dạng như con bướm, phía trước tuyến giáp là da và cơ thịt, phía sau tuyến giáp là khí quản. Tuyến giáp gồm có 2 thùy là thùy trái và thùy phải, chúng được nối với nhau bởi eo tuyến giáp. Vị trí tuyến giáp tương đương với đốt sống cổ 5 đến đốt sống ngực 1

17 tháng 3 2022

tham khảo

Tuyến giáp nằm phía trước cổ, có hình dạng như con bướm, phía trước tuyến giáp là da và cơ thịt, phía sau tuyến giáp là khí quản. Tuyến giáp gồm có 2 thùy là thùy trái và thùy phải, chúng được nối với nhau bởi eo tuyến giáp. Vị trí tuyến giáp tương đương với đốt sống cổ 5 đến đốt sống ngực 1.
17 tháng 3 2022

D

17 tháng 3 2022

D

10 tháng 1 2022

C.4 nội dung

1. Tuyến nội tiết nào đảm nhiệm vai trò liên quan bệnh bướu cổ?

A. Tuyến yên.     B. Tuyến tụy và trên thận.     C. Tuyến giáp.   D. Tuyến trên thận

2. Tua ngắn xuất phát từ thân của tế bào thần kinh được gọi là:

A.Sợi nhánh                                       B. dây thần kinh
C. sợi trục                                           D.chuỗi hạch thần kinh

3 tháng 5 2023

1. Tuyến nội tiết nào đảm nhiệm vai trò liên quan bệnh bướu cổ?

A. Tuyến yên.     B. Tuyến tụy và trên thận.     C. Tuyến giáp.   D. Tuyến trên thận

2. Tua ngắn xuất phát từ thân của tế bào thần kinh được gọi là:

A.Sợi nhánh                                       B. dây thần kinh
C. sợi trục                                           D.chuỗi hạch thần kinh

20 tháng 10 2021

Nơi nào trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài 24 giờ? 

A. Ở hai cực. 

B. Vùng nội chí tuyến. 

C. Tại vòng cực. 

D. Các địa điểm nằm trên 2 chí tuyến.

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Năm học: 2012 - 2013 MÔN: ĐỊA LÝ - LỚP 6 Tuần 11 - Tiết 11 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) A. Khoanh tròn đáp án đúng. Câu 1. Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần mặt trời A. Thứ 2 B. Thứ 3 C. Thứ 4 D. Thứ 5 Câu 2. Khi dựa vào đường kinh, vĩ tuyến trên bản đồ thì đầu...
Đọc tiếp

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Năm học: 2012 - 2013 MÔN: ĐỊA LÝ - LỚP 6 Tuần 11 - Tiết 11 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) A. Khoanh tròn đáp án đúng. Câu 1. Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần mặt trời A. Thứ 2 B. Thứ 3 C. Thứ 4 D. Thứ 5 Câu 2. Khi dựa vào đường kinh, vĩ tuyến trên bản đồ thì đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng gì? A. Hướng Đông B. Hướng Tây C. Hướng Nam D. Hướng Bắc Câu 3. Để biểu hiện địa hình trên bản đồ người ta dùng : A. Đường đồng mức B. Kí hiệu đường C. Kí hiệu điểm D. Kí hiệu diện tích Câu 4. Để tiện cho việc tính giờ người ta chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ. Vậy Việt Nam nằm trong khu vực giờ số mấy? A. Số 6 B. Số 7 C. Số 8 D. Số 9 B. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho đúng A. Vĩ tuyến B. Tên gọi 1 230 27' B a Vùng cực Bắc 2 230 27' N b Vùng cực Nam 3 660 33' B c Chí tuyến Bắc 4 660 33' N d Chí tuyến Nam C. Điền các từ in nghiêng sau vào chỗ trống sao cho đúng: Tây sang Đông; elip gần tròn; 365 ngày 6 giờ; Tịnh tiến Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời trên một quỹ đạo có hình (1) ................ Theo hướng từ (2) ........... ... Thời gian chuyển động một vũng là (3) ........................ . Khi chuyển động quanh Mặt Trời trục của Trái Đất vẫn giữ nguyên hướng nghiêng và độ nghiêng không đổi nên gọi là sự chuyển động (4) ................... II.Tự luận: (7,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Kể tên các dạng kí hiệu bản đồ? Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên ta phải xem bảng chú giải? Câu 2: (4,0 điểm) Trình bày các hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?

0
9 tháng 5 2017

1) Mô tả quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào.

Tại phổi máu nhường co2 cho các phế nang thải ra ngoài đồng thời nhận khí o2 để vận chuyển đến các tế bào

Tại tế bào tế bào sẽ nhường khí co2 cho máu va nhận khó 02 do máu mang tới .

2) Kể tên các tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết đã học.

Tuyến ngoại tiết: tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến lệ.*
Tuyến nội tiết: tuyến yên, tuyến giáp, tuyến trên thận , tuyến tụy

Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.

Câu hỏi của Nguyễn Thị Kim Linh - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
3) Ý nghĩa của việc hình thành phản xạ có điều kiện đối với đời sống con người.

Câu hỏi của Võ Anh Đức - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

4) Chức năng của hệ thần kinh vận động là gì?

điều khiển hđ hệ cơ xương

9 tháng 5 2017

Câu 3 :

Hai quá trình trên có ý nghĩa:
- Đảm bảo sự thích nghi của con người với môi trường sống thay đổi.
- Hình thành các thói quen,tập quán tốt.

Câu 2 :

Tuyến nội tiết: là tuyến không có ống dẫn. Tuyến nội tiết sản xuất ra sản phẩm (hoocmon) theo đường máu đến các cơ quan đích điều hòa các quá trình sinh lí trong cơ thể
Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết :
* giống nhau : đều có các tế bào tuyến tiết ra chất tiết
* khác nhau :
- Tuyến nội tiết :
Cấu tạo :
+ Kích thước rất nhỏ
+ Không có ống dẫn, chất tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích.
+ Lượng hoocmôn tiết ít nhưng có hoạt tính mạnh
Chức năng
+ Có tác dụng điều khiển, điều hoà, phối hợp hoạt động của các cơ quan
- Tuyến ngọai tiết :
Cấu tạo :
+ Kích thước lớn hơn
+ Có ống dẫn chất tiết đến cơ quan tác động
+ Lượng chất tiết nhiều nhưng hoạt tính không mạnh
Chức năng :
+ Có tác dụng trong quá trình tiêu hóa thức ăn, thải bã, điều hòa thân nhiệt…
Các tuyến nội tiết chính trong cơ thể là :
- Tuyến ngoại tiết: tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến lệ…
- Tuyến nội tiết: tuyến yên, tuyến giáp, tuyến trên thận
- Tuyến pha( vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết): tuyến tụy, tuyến sinh dục
Câu 1 :

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch