K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2021

TL:

a) x = 0 ; 5

b) x = 0 ; 4 ; 8

HT

T i c k cho mik nhe

3 tháng 11 2021

x+10 chia hết cho 5 có thể = 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; 40; ...

Số nào chia hết cho 5 thì em cộng cùng nhé

x+20 chia hết cho 4 có thể = 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; 40; ...

Số nào chia hết cho 4 thì em cộng cùng nhé

24 tháng 12 2021

Vì \(15⋮x,20⋮x\)

\(\Rightarrow\)\(x\inƯC\left(15,20\right)\)

-Ta có:

\(15=3.5\)

\(20=2^2.5\)

-Các thừa số  chung là:5

-ƯCLN(15,20)=5

-ƯC (15,20)=Ư(5)=\(\left\{\pm1,\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

17 tháng 8 2018

Ta tìm được BCNN (20; 35) = 140. Từ đó ta có:

BC (20;35) = {0; 140; 280; 420; 560;...}. Mà x < 500.

Vậy x ϵ{0; 140; 280; 420}

6 tháng 9 2021

x 112 là sao bn

Ta có: 112\(⋮\)x

140\(⋮\)x

Do đó: \(x\in\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\)

mà 10<x<20

nên x=14

10 tháng 11 2015

câu 1:102009=100...000(2008 chữ số 0)
         =102009+8=100...008(2007 chữ số 0)
       mà 1+0+0+...+0+0+8 có tổng các chữ số bằng 9 nên 102009+8 chia hết cho 9
    =>102009+8 chia hết cho 9
Nếu đúng thì tick mk nhé!

10 tháng 11 2015

Câu 1:

Ta có:102009=1000....00000000

                      2009 chữ số 0

Mà 10000....00000000 có tổng các chữ số bằng 1

1+8=9 chia hết cho 9

Vậy 102009+8 chia hết cho 9

 

Câu 2:

Ta có:(2n+3) là số lẻ vì 2n luôn là số chẵn còn 3 luôn là số lẻ

Mà số chẵn cộng với số lẻ thì được số lẻ(1)

Ta có:20 chia hết cho 1,2,4,5,10,20

Mà trong đó chỉ có 5 là số lẻ(2)

Từ (1) và (2) =>2n+3=5

                       2n    =5-3

                       2n    =2

                        n     =1

1 tháng 10 2023

1+0+0+.......+0+1+7=9 chia hết cho 9

Vậy 10^2019+17 chia hết cho 9

21 tháng 11 2019

ko biết đâu bài khó lắm

22 tháng 11 2019

mất dạy nhá mai dun

1 tháng 2 2019

\(30-5x⋮x\)

\(\Leftrightarrow30-5x+5x⋮x\left(\text{vì: 5x chia hết cho x}\right)\)

\(\Rightarrow30⋮x\Rightarrow x\in\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-5;5;-6;6;-10;10;-15;15;-30;30\right\}\)

1 tháng 2 2019

\(x+20⋮x+1\Leftrightarrow\)

\(\left(x+20\right)-\left(x+1\right)⋮x+1\Leftrightarrow19⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{-1;1;-19;19\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;-20;18\right\}\)