Căn cứ của khởi nghĩa Bà Triệu là ở
A. Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hóa).
B. Hát Môn.
C. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội)..
D. Mê Linh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Căn cứ của khởi nghĩa Bà Triệu là ở *
A. Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hóa).
B. Hát Môn
C. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội).
D. Mê Linh
hok tốt!!
A. Phú Điền ( Hậu Lộc , Thanh Hóa )
#Học tốt#
Câu 30: Khi khởi nghĩa thất bại, không chịu khuất phục kẻ thù, Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) đã anh dũng tuẫn tiết tại
A. Núi Nưa (Hậu Lộc, Thanh Hóa).
B. Sông Hát (Hát Môn, Hà Nội).
C. Núi Tùng (Hậu Lộc, Thanh Hóa).
D. Núi Đụn (Thanh Oai, Hà Nội).
Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở đâu?
A.Mê Linh (Hà Nội) B.Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội)
C.Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội) D.Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh).
Sau khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi, bà Trưng Trắc lên ngôi vua, đóng đô ở đâu?
A.Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội) B.Mê Linh (Hà Nội)
C.Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh) D.Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội)
Ngô Quyền là người thuộc
A.làng Giàng. B.làng Đô.
C.làng Đường Lâm (Sơn Tây – Hà Nội). D.làng Lau.
Tháng 2 năm Canh tý (năm 40) Hai Bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa ở cửa sông Hát ( thuộc địa phận huyện Phúc Thọ - Hà Nội)
Câu 7: Thủ phủ của Châu Giao được đặt ở
A. Luy Lâu
B. Cổ Loa
C. Thăng Long
D. Hoa Lư
Câu 8: Từ việc sắp đặt quan lại của nhà Hán đối với Âu Lạc có thể rút
ra nhận xét:
A. Nhà Hán muốn người Hán cùng người Việt cai quản đất nước.
B. Nhà Hán muốn nhường quyền cai quản cho người Việt.
C. Nhà Hán mới cai quản đến cấp quận, còn huyện xã chúng chưa vươn tới
được phải giao cho người Việt.
D. Nhà Hán bố trí người Hán cai quản từ trên quận đến tận làng xã.
Câu 9: Ðại Nam Quốc Sử Diễn Ca có đoạn thơ
Hồng quần nhẹ bước chinh yên
Ðuổi ngay Tô Ðịnh, dẹp yên Biên thành
Kinh kỳ đóng cõi Mê Linh
Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta
Ðoạn thơ này để kể công đức của ai?
A. Hai Bà Trưng
B. Bà Triệu
C. Huyền Trân Công chúa
D. Thánh Chân Công Chúa [nữ tướng Lê Chân]
Câu 10: Nước ta kháng chiến chống quân Hán tiếp tục xâm lược năm
A. 41 – 42 C. 43 – 44
B. 42 – 43 D. 44 – 45
Câu 11: Vào tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt tại
A. Cấm Khê C. Lãng Bạc
B. Cổ Loa D. Hợp Phố
Câu 12: Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến
A. tháng 01 năm 43
B. tháng 11 năm 43
C. tháng 01 năm 44
D. tháng 11 năm 44
C1.Sắp xếp diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng theo thứ tự :
A. Mê Linh "Cổ Loa " Luy Lâu
B.Cổ Loa "Luy Lâu" Mê Linh
C.Chu Diên "Mê Linh" Cổ Loa
D.Chu Diên "Cổ Loa " Luy Lâu
C2.Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là
A. Lâm Tượng
B.Chăm pa
C.Lâm pa
D.Chăm Lâm
C3.Ý nào không phải nguyên nhân vua Nam Hán cho quân xâm lược nước ta lần 2?
A. Được Kiều Công Tiễn cầu cứu mời gọi
B.Mở rộng bờ cõi
C.Trả thù rửa trận
D.Mượn đường đánh xuống Đông Nam Á.
Đáp án A