Biểu hiện không hòa bình trong cuộc sống hằng ngày là ?
A. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn.
B. Cãi nhau với hàng xóm.
C. Phân biệt đối xử với các dân tộc ít người.
D. Cả A,B, C.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những hành vi (a), (b), (d), (e), (h), (i) là các biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
- Đoàn kết, hữu nghị với các dân tộc khác
- Tôn trọng màu da, sắc tộc và nền văn hóa của các quốc gia khác nhau
- Biết tìm các giải pháp thương lượng, đối thoại để giải quyết mâu thuẫn
Đánh dấu X vào trước những hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hòa bình?
Đáp án :
Thích chơi và cổ vũ các trò chơi bạo lực
X Đoàn kết, hữu nghị với các dân tộc khác
X Tôn trọng màu da, sắc tộc và nền văn hóa của các quốc gia khác nhau
Chê bai, khiêu khích để thể hiện mình là kẻ mạnh
X Biết tìm các giải pháp thương lượng, đối thoại để giải quyết mâu thuẫn
Bắt mọi người phải phục tùng theo ý của mình
Ý kiến | Tán thành (γ) không tán thành (×) |
---|---|
A. Biết thương lượng, đối thoại để giải quyết mâu thuẫn là biểu hiện lòng yêu hòa bình. | (γ) |
B. Tìm hiểu truyền thống văn hóa dựng nước và giữ nước là biểu hiện của yêu tổ quốc Việt Nam. | (γ) |
C. Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng. | (γ) |
D. Tôn trọng và giúp đỡ ủy ban nhân dân xã (Phường) là việc của người lớn. | (×) |
E. Chỉ có những người giàu mới cần có trách nhiệm đóng góp xây dựng quê hương. | (×) |
1. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền
Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền từ tỉnh xuống đến cấp xã cho tổ hòa giải và đội ngũ hòa giải viên vừa là điều kiện vừa là biện pháp có tính quyết định đối với công tác hòa giải. Bởi vì, nếu không có sự lãnh đạo, chỉ đạo và sự quan tâm, tạo điều kiện của các cấp ủy Đảng, chính quyền thì đội ngũ làm công tác hòa giải không có điều kiện được đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện để nâng cao kiến thức và kỹ năng hòa giải. Sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, Chính quyền thể hiện ở những nội dung sau:
- Cấp ủy, chính quyền các cấp ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, kiện toàn các tổ hòa giải và hòa giải viên để từ đó có các biện pháp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn và quy định các chế độ thù lao đãi ngộ đội ngũ này.
- Xây dựng chế độ thông tin báo cáo của các tổ hòa giải và hòa giải viên, thực hiện sơ kết, tổng kết và thi đua khen thưởng trong đội ngũ này.
2. Xây dựng đội ngũ hòa giải viên
2.1. Xắp xếp đội ngũ hòa giải viên
Hòa giải viên hoạt động ở tại thôn, khu phố là những người được bầu theo quy định của pháp luật, do vậy khi tiến hành lựa chọn người để bầu phải lựa chọn những người có phẩm chất đạo đức tốt, nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và có uy tín trong nhân dân; Có khả năng thuyết phục, vận động nhân dân thực hiện chính sách, pháp luật; Tự nguyện tham gia tổ chức hoà giải, có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình trong công tác hoà giải. Vì đối với đội ngũ Hòa giải viên hoạt động vì lòng nhiệt tình, hiện nay nhiều tổ hòa giải và Hòa giải viên hoạt động không có kinh phí, không có chế độ thù lao.
2.2. Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật và kỹ năng hòa giải
Đây là nhiệm vụ quan trọng, phải được thực hiện thường xuyên để nâng cao nhận thức cho các Hòa giải viên về đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong từng lĩnh vực của đời sống xã hội và nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ hòa giải, do vậy hàng năm các ngành, các cấp cần có kế hoạch tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ này. Nội dung tập huấn cần xây dựng mềm dẻo, linh hoạt và phù hợp với đặc thù công tác hoà giải ở địa phương. Bên cạnh đó tập huấn về kỹ năng, nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hoà giải ở cơ sở để qua đó phổ biến pháp luật đến mọi người dân, đặc biệt trú trọng lĩnh vực bạo lực gia đình.
3. Cung cấp tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ, tài liệu pháp luật cho đội ngũ Hoà giải viên
Việc cung cấp thông tin pháp luật, tài liệu văn bản pháp luật là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm tăng cường hiệu quả của hoạt động hoà giải ở cơ sở. Tài liệu nghiệp vụ, tài liệu pháp luật có thể gồm các đề cương tuyên truyền các văn bản luật; Sổ tay nghiệp vụ hoà giải; báo chí về pháp luật; Sách hỏi-đáp pháp luật; tờ rơi, tờ gấp và các tài liệu cần thiết khác. Vì vậy, các ngành, các cấp cần có kế hoạch và biện pháp cụ thể để cung cấp các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động hoà giải ở cơ sở cho các Tổ hoà giải và hòa giải viên. Cần đẩy mạnh công tác xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn để có nguồn văn bản cho các Hoà giải viên.
4. Tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết hay tọa đàm trao đổi kinh nghiệm về hoạt động hoà giải ở cơ sở
Đây là công việc cần thiết phải làm thường xuyên, một mặt theo dõi tổng hợp, đánh giá về tổ chức và hoạt động của các Tổ hòa giải và hòa giải viên, mặt khác đây còn là diễn đàn để các Hoà giải viên có thể trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau, giúp nhau tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn công tác hoà giải. Đồng thời, qua việc sơ kết, tổng kết về hoạt động hòa giải ở cơ sở giúp chính quyền địa phương có điều kiện hiểu rõ những thuận lợi, khó khăn, kết quả cũng như kiến nghị về công tác hòa giải để có những biện pháp chỉ đạo kịp thời, có hiệu quả.
Khi nghiên cứu về mâu thuẫn, chúng ta cần đặc biệt quan tâm đến nguyên tắc sau đây: Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, không phải bằng con đường điều hòa mâu thuẫn.
Vận dụng những hiểu biết trên đây vào cuộc sống hằng ngày, chúng ta cần phải biết phân tích những mâu thuẫn trong nhận thức, trong rèn luyện phẩm chất đạo đức. Phải phân biệt đâu là đúng, đâu là sai, cái gì tiến bộ, cái gì lạc hậu để nâng cao nhận thức khoa học, phát triển nhân cách. Biện pháp thường xuyên để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống tập thể là phải tiến hành phê bình và tự phê bình, tránh thái độ xuê xoa, "dĩ hòa vi quý", không dám đấu tranh chống lại những cái lạc hậu, tiêu cực.
Source: Sgk GDCD 10 =)))
Các hành vi đó là không đúng đắn và phi văn hóa
Nó sẽ ảnh hưởng rất nhiều đối với cuộc sống
Chính những người trong cuộc: Bị thương,bị đau cơ thể,có thể bị gãy tay,gãy chân
Bị bạn bè xa lánh vì quá hung hăng
Bị cô giáo và nhà trường phê bình
Gia đình, nhà trường và xã hội:
Gia đình sẽ buồn và thất vọng
Bị nhà trường kỉ luật
Khi lớn lên người đó là một con người hung hăng,làm gánh nặng cho xã hội
Nếu em chứng kiến bạn mình có những hành vi đó em sẽ
Ngăn cản bạn đánh nhau
Khuyên nhủ các bạn hãy phân tích vấn đề
Khuyên các bạn rằng:Đừng dùng bạo lực
Phân tích tác hại của việc này(ở trên đã trình bày)
Nói với cô giáo và cùng các bạn đó tìm ra hướng giải quyết của mâu thuẫn
Các hành vi đó là không đúng đắn và phi văn hóa
Nó sẽ ảnh hưởng rất nhiều đối với cuộc sống
Chính những người trong cuộc: Bị thương,bị đau cơ thể,có thể bị gãy tay,gãy chân
Bị bạn bè xa lánh vì quá hung hăng
Bị cô giáo và nhà trường phê bình
Gia đình, nhà trường và xã hội:
Gia đình sẽ buồn và thất vọng
Thậm chí có thể sẽ bị kỉ luật
Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta thời Bắc thuộc là:
· A. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ.
· B. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với quý tộc người Việt.
· C. Mâu thuẫn giữa quý tộc Việt Nam với chính quyền đô hộ.
· D. Mẫu thuẫn giữa nông dân Việt Nam với chính quyền đô hộ.
Đáp án D