Quan sát hình 7.2, cho biết sự khác nhau giữa vở lục địa và vỏ đại dương.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vỏ lục địa phân bố ở lục địa và một phần dưới mực nước biển; bề dày trung bình: 35 - 40 km (ứ miền núi cao đến 70 - 80 km): cấu tạo gồm ba lớp đá: trầm tích, granit và badan.
Vỏ đại dương phân bố ở các nền đại dương, dưới tầng nước biển; bề dày trung bình là 5 - 10 km; không có lớp đá granit.
Vỏ lục địa và vỏ đại dương có những điểm khác nhau như sau:
- Có sự khác biệt về thành phần cấu tạo địa chất về độ dày nên vỏ Trái Đất chia thành hai kiểu chính:
+Vỏ lục địa được cấu tạo bới đá trầm tích, tầng granít, tầng bazan (nhưng chủ yếu bằng granít).
+Vỏ đại dương: được cấu tạo đá trầm tích, không có lớp đá granít, tầng bazan (nhưng chủ yếu bằng bazan)
- Cấu tạo của Trái Đất gồm ba lớp: nhân, man-ti và vỏ Trái Đất.
- Sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương.
Đặc điểm | Vỏ lục địa | Vỏ đại dương |
Phân bố | Ở lục địa. | Ở các nền đại dương. |
Độ dày trung bình | 70 km. | 5 km. |
Cấu tạo | Trầm tích, granit và badan. | Trầm tích và badan. |
- Đặc điểm vỏ Trái Đất:
+ Lớp vật chất cứng ngoài cùng của Trái Đất;
+ Độ dày: 5 km (ở đại dương) – 70 km (ở lục địa).
+ Có 2 kiểu vỏ Trái Đất: vỏ lục địa và vỏ đại dương => Cấu tạo từ các loại đá khác nhau.
+ Gồm 3 tầng đá: tầng trầm tích, tầng granit và tầng 3 badan.
- Khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương:
Tiêu chí | Vỏ lục địa | Vỏ đại dương |
Độ dày | 70 km | 5 km |
Đá cấu tạo chủ yếu | Granit | Badan |
Sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương.
Đặc điểm | Vỏ lục địa | Vỏ đại dương |
Phân bố | Ở lục địa. | Ở các nền đại dương. |
Độ dày trung bình | 70 km. | 5 km. |
Cấu tạo | Trầm tích, granit và badan. | Trầm tích và badan. |
* Giới hạn
- Vỏ địa lí ở lục địa: dưới tầng ô dôn đến phía trên của tầng granit.
- Vỏ địa lí ở đại dương: dưới tầng ô dôn đến phía trên của tầng trầm tích ở đại dương.
* So sánh vỏ Trái Đất và vỏ địa lí
Tiêu chí | Lớp vỏ Trái Đất | Lớp vỏ địa lí |
Chiều dày | Độ dày dao động từ 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa). | Khoảng 30 đến 35 km. |
Giới hạn | Từ phía dưới của vỏ phong hóa đến phía trên của lớp man-ti. | Giới hạn dưới của lớp ô dôn đến đáy vực thẳm đại dương; ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hóa. |
Thành phần vật chất | Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau (trầm tích, granit, badan). | Gồm khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển xâm nhập và tác động lẫn nhau. |
- Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ:
+ Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía Bắc xích đạo đến tận vùng cận cực nam nên có đủ các đới khí hậu: xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.
+ Dô ảnh hưởng của địa hình, dòng biển lạnh và gió , bão nên trong các đới khí hậu còn được chia ra thành các kiểu khí hậu: nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dương; ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.
- Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mĩ và quần đảo Ăng – ti:
+ Nam Mĩ : có đủ các kiểu khí hậu nên trên.
+ Trung Mĩ : chỉ có khí hậu cận xích và khí hậu hậu nhiệt đới.
-Nửa cầu Bắc:
+ Lục địa: 39,4%.
+ Đại dương: 60,6%.
-Nửa cầu Nam:
+ Lục địa: 19,0%.
+ Đại dương: 81,0%.
- Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
- Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
- Vỏ lục địa phân bố ở các lục địa và một phần dưới mực nước biển; bề dày trung bình: 35 đến 40 km (miền núi cao đến 70 - 80 km); cấu tạo gồm ba lớp đá: trầm tích, granit và badan.
- Vỏ đại dương phân bố ở các nền đại dương, dưới tầng nước biển; bề dày trung bình là 5 - 10 km; không có lớp đá granit