K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2017

Chọn D

Ta chưa xác định được chính xác mực chất lỏng tại a hay b nên ta đọc giá trị tại a và đọc giá trị tại b, hai lần đọc sẽ cho 2 kết quả khác nhau. Vì vậy ta lấy trung bình cộng của các giá trị đọc ngang theo mức a và mức b.

6 tháng 8 2018

Chọn D

Ta chưa xác định được chính xác mực chất lỏng tại a hay b nên ta đọc giá trị tại a và đọc giá trị tại b, hai lần đọc sẽ cho 2 kết quả khác nhau. Vì vậy ta lấy trung bình cộng của các giá trị đọc ngang theo mức a và mức b.

20 tháng 11 2017

Đọc giá trị của thể tích nước chứa trong bình (H3.4) theo cách nào sau đây là đúng ?

A. Đặt mắt ngang theo mức a

B. Đặt mắt ngang theo mức b

C. Dặt mắt ngang theo mức giữa a và b

D. Lấy trung bình cộng các giá trị đọc ngang theo mức a và mức b

Chọn B

Đọc giá trị của thế tích nước chứa trong bình (H.34) theo cách đúng là: Đặt mắt ngang theo mức b

20 tháng 11 2017

B, vì phải đặt mắt ngang vs vạch chia độ

11 tháng 6 2019

Chọn hình c) vì đặt thước đúng và vị trí đặt mắt đúng để đọc kết quả.

11 tháng 7 2019

Chọn hình (c) vì vị trí đặt thước đúng cách để đo chiều dài của bút chì.

3 tháng 4 2017

Câu c:Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật

3 tháng 4 2017

Câu c

6 tháng 4 2018

Đáp án: C

Sơ đồ tạo ảnh:

Từ hình vẽ ta có:

* Đối với cặp lưỡng chất không khí - chất lỏng n:

 

Xét 2 tam giác vuông M I I 1  và  M ' I I 1  ta có:

Vì ta đang xét góc tới i 1  rất nhỏ nên  r 1  cũng rất nhỏ

Đặt MI = d

(theo định luật khúc xạ tại  I 1 : sin i 1 = n . s i n r 1 )

* Đối với gương phẳng: 

* Đối với cặp lưỡng chất lỏng n – không khí: 

Tương tự ta tìm được:

(theo định luật khúc xạ tại  I 2 n . sin i 3 = s i n r 3 )

Vậy ảnh cuối cùng cách mặt nước 60 cm.

8 tháng 11 2017

Đáp án C

Đặt mắt nhìn vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.

17 tháng 2 2022

Đặt mắt nhìn vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.

6 tháng 9 2019