K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2019

Chọn đáp án B

Khi ô tô qua những khúc cua thì lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm.

Fht = mv2/r

Fms = µmg

Để ô tô không bị trượt thì:

Nếu đến chỗ rẽ mà ô tô chay nhanh (v lớn) thì lực ma sát nghỉ cực đại không đủ lớn để đóng vai trò lực hướng tâm giữ ô tô chuyển động tròn, nên ô tô sẽ trượt li tâm văng ra khổi đường dễ gây tai nạn.

20 tháng 1 2017

Đáp án B

Khi ô tô qua những khúc cua thì lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm.

F h t   =   m v 2 r ;   F m s   =   μ m g

Để ô tô không bị trượt thì  F h t   ≤ F m s

Nếu đến chỗ rẽ mà ô tô chay nhanh (v lớn) thì lực ma sát nghỉ cực đại không đủ lớn để đóng vai trò lực hướng tâm giữ ô tô chuyển động tròn, nên ô tô sẽ trượt li tâm văng ra khổi đường dễ gây tai nạn.

8 tháng 1 2019

Đáp án B

Khi ô tô qua những khúc cua thì lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm.

Nếu đến chỗ rẽ mà ô tô chay nhanh (v lớn) thì lực ma sát nghỉ cực đại không đủ lớn để đóng vai trò lực hướng tâm giữ ô tô chuyển động tròn, nên ô tô sẽ trượt li tâm văng ra khổi đường dễ gây tai nạn.

13 tháng 8 2018

Chọn B.

Khi ô tô qua những khúc cua thì lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm.

F h t  = m.v2/r; F m s  = μmg

Để ô tô không bị trượt thì  F h t  ≤  F m s .

Nếu đến chỗ rẽ mà ô tô chay nhanh (v lớn) thì lực ma sát nghỉ cực đại không đủ lớn để đóng vai trò lực hướng tâm giữ ô tô chuyển động tròn, nên ô tô sẽ trượt li tâm văng ra khổi đường dễ gây tai nạn.

19 tháng 11 2019

Để Ô tô không bị trượt khỏi đoạn đường đèo thì:  F q t l t ≤ F m s

⇒ m v 2 r ≤ μ . N = μ . m . g

⇒ v ≤ r . μ . g = 2.0 , 8.10 = 4 m / s

⇒ v = r ω ≤ 4 ⇒ ω ≤ 4 2 = 2 r a d / s

2 tháng 8 2018

27 tháng 12 2021

Gia tốc hướng tâm:

\(a_{ht}=\dfrac{v^2}{r}=\dfrac{30^2}{50}=18\)m/s2

10 tháng 11 2017

20 tháng 1 2019

Đáp án A

Để Ô tô không bị trượt khỏi đoạn đường đèo thì: 

21 tháng 6 2018

Xét trên quãng đường AB ta có:

v = v o + a t 1 → v − v 0 = a t 1 = − 4

Ta có: S A B = v o t 1 + 1 2 a t 1 2

= v 0 t 1 − 2 t 1 = ( v 0 − 2 ) t 1 = 36 (1)

Xét trên quãng đường BC

v 2 = v + a t 2 → v 2 − v = a t 2 = − 4

Ta có:  S B C = v t 2 + 1 2 a t 2 2

= ( v 0 + a t 1 ) t 2 = ( v 0 − 2 ) t 1 + 1 2 a t 2 2 → S A B = ( v o − 4 ) t 2 − 2 t 2 = ( v 0 − 6 ) t 2 = 28  (2)

Do  Δ v 1 = Δ v 2 = 4 → t 1 = t 2 = t

Giải (1) (2) ta được:

v 0 = 20 m / s a = − 2 m / s 2 t = 2 s

Ta có: Lực hãm tác dụng vào xe là: F=ma=1000.2=2000N

Quãng đường xe đi được đến khi dừng lại là:

S = v 0 t − 1 2 a t 2 = 100 m

Quãng đường xe đi từ C đến lúc dừng lại là: s=100−36−28=36m

Đáp án: D