Ngành công nghiệp trọng điểm không phải của Đồng bằng Sông Hồng là:
A. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
B. công nghiệp khai khoáng.
C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dung.
D. công nghiệp cơ khí và sản xuất vật liệu xây dựng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ngành công nghiệp khai thác: công nghiệp khai thác than, công nghiệp khai thác dầu khí.
- Ngành công nghiệp chế biến: công nghiệp điện lực, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp điện tử - tin học.
Nước ta vẫn là một nước nông nghiệp, các sản phẩm nông sản đa dạng và có trữ lượng lớn cung cấp nguồn nguyên liệu dồi dào cho ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phát triển rộng khắp cả nước. Đồng thời, nhờ có thị trường tiêu thụ rộng lớn cả trong và ngoài nước nên ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm càng được đầu tư và phát triển.
Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm cần số lượng lao động đông và giá rẻ.
->Thu hút nhiều lao động có trình độ cao không phải là nguyên nhân làm cho ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp.
Đáp án cần chọn là: B
Ngành công nghiệp trọng điểm nào chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá tri sản xuất công nghiệp ở nước ta:
a. Chế biến lương thực, thực phẩm
b. Hóa chất
c. Khai thác nhiên liệu
d. Vật liệu xây dựng
Thế mạnh kinh tế nổi bật của đồng bằng sông Cửu Long là: A. Sản xuất lương thực thực phẩm B. Trồng cây công nghiệp lâu năm C. Công nghiệp dệt may D. Công nghiệp khai thác nhiên liệu
Tham khảo :
Giống nhau :
- Đặc điểm : Đó là những nghành công nghiệp nhẹ nên cả hai nghành đều cần nhiều lao động nhưng không yêu cầu cao về chất lượng, phụ thuộc vào thị trường, nguyên liệu, tạo được nhiều công ăn việc làm, nhất là lao động nữ, sản phẩm rất phong phú đa dạng, có nhiều khả năng suất khẩu, quy trình sản xuất đơn giản, thu lợi nhuận rất dễ dàng. Có thị trường tiêu thụ rộng .
Khác nhau :
Công nghiệp hàng tiêu dùng phụ thuộc chủ yếu vào lao động và thị trường , công nghiệp thực phẩm phụ thuộc vào nguyên liệu và thị trường.
Giống nhau:
- Vai trò: đáp ứng nhu cầu hằng ngày, thiết yếu của con người.Tạo điều kiện để thúc đấy các nghành khác phát triển
- Đặc điểm: là những nghành công nghiệp nhẹ nên cả hai nghành đều cần nhiều lao động nhưng không yêu cầu cao về chất lượng, phụ thuộc vào thị trường, nguyên liệu, tạo được nhiều công ăn việc làm, nhất là lao động nữ, sản phẩm rất phong phú đa dạng, có nhiều khả năng suất khẩu, quy trình sản xuất đơn giản, thu lợi nhuận rất dễ dàng. Có thị trường tiêu thụ rộng
+ Phân bố rộng rài khắp cả nước
Khác nhau:
- Vai trò: công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng đáp ứng nhu cầu các mặt hàng sử dụng hằng ngày. Công nghiệp thực phẩm đáp ứng nhu cầu về ăn uống. Hàng tiêu dùng thúc đẩy các nghành công nghiệp năng phát triển, nhât là công nghiệp hóa chất còn công nghiệp thực phẩm chủ yếu thúc đẩy nghành nông nghiệp phát triển.
- Đặc điểm: công nghiệp hàng tiêu dùng phụ thuộc chủ yếu vào lao động và thị trường, công nghiệp thực phẩm phụ thuộc vào nguyên liệu và thị trường
Câu 40. Ở vùng biển Ca-ri-bê, các ngành công nghiệp chủ yếu là:
A. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm..
B. Khai khoáng và công nghiệp chế biến.
C. Công nghiệp chế biến, luyện kim màu.
D. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.
Câu 41: Trong các nước dưới đây, nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:
A. Bra-xin.
B. Ac-hen-ti-na.
C. Vê-nê-xu-ê-la.
D. Pa-ra-goay.
Câu 42: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?
A. Bông.
B. Mía
C.Cà phê
D. Lương thực.
Câu 43: Tình trạng phát triển thiếu ổn định trong nông nghiệp và công nghiệp của các nước Trung và Nam Mĩ xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào:
A. Tốc độ đô thị hoá quá nhanh.
B. Nguồn tài nguyên đa dạng bị suy giảm..
C. Sự phụ thuộc nặng nề vốn và kĩ thuật vào công ti nước ngoài.
D. Thiếu sự liên kết giữa các nước trong khu vực.
Câu 44: Môi trường ôn đới lục địa phân bố chủ yếu ở:
A. Các nước Tây Âu.
B. Các nước Nam Âu.
C. Các nước Đông Âu.
D. Các nước Bắc Âu.
Câu 45: Mùa đông ở môi trường ôn đới hải dương có đặc điểm:
A.Lạnh, nhiệt độ dưới 0°C.
B. Không quá lạnh, nhiệt độ trên 0°C .
C Ấm và mưa nhiều.
D. Sông ngòi bị đóng băng.
Câu 40. Ở vùng biển Ca-ri-bê, các ngành công nghiệp chủ yếu là:
A. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm..
B. Khai khoáng và công nghiệp chế biến.
C. Công nghiệp chế biến, luyện kim màu.
D. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.
Câu 41: Trong các nước dưới đây, nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:
A. Bra-xin.
B. Ac-hen-ti-na.
C. Vê-nê-xu-ê-la.
D. Pa-ra-goay.
Câu 42: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?
A. Bông.
B. Mía
C.Cà phê
D. Lương thực.
Câu 43: Tình trạng phát triển thiếu ổn định trong nông nghiệp và công nghiệp của các nước Trung và Nam Mĩ xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào:
A. Tốc độ đô thị hoá quá nhanh.
B. Nguồn tài nguyên đa dạng bị suy giảm..
C. Sự phụ thuộc nặng nề vốn và kĩ thuật vào công ti nước ngoài.
D. Thiếu sự liên kết giữa các nước trong khu vực.
Câu 44: Môi trường ôn đới lục địa phân bố chủ yếu ở:
A. Các nước Tây Âu.
B. Các nước Nam Âu.
C. Các nước Đông Âu.
D. Các nước Bắc Âu.
Câu 45: Mùa đông ở môi trường ôn đới hải dương có đặc điểm:
A.Lạnh, nhiệt độ dưới 0°C.
B. Không quá lạnh, nhiệt độ trên 0°C .
C Ấm và mưa nhiều.
D. Sông ngòi bị đóng băng.
Trả lời: Các ngành công nghiệp trọng điểm của Đồng bằng Sông Hồng là công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm; công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp cơ khí và sản xuất vật liệu xây dựng.
Đáp án: B.