Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức có dấu ngoặc?
A. [ ] => ( ) = > { }
B. ( ) => [ ] => { }
C. { } => [ ] => ( )
D. [ ] => { } => ( )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án cần chọn là: B
Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự : ()→[]→{}
Đáp án là C
Đối với biểu thức không có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện phép tính là:
Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ
Đáp án cần chọn là: C
Đối với biểu thức không có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện phép tính đúng là : Lũy thừa→ Nhân và chia → Cộng và trừ
Đáp án là B
Trong biểu thức có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện phép tính là ( ) → [ ] → { }
Cộng trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau ( ai cũng biết ) Thứ tự tính ngoặc:
Đầu tiên : Tính ngoặc tròn trước ()
Thứ Hai : Ngoặc Vuông []
Thứ Ba : Ngoặc nhọn {}
Đối với biểu thức có dấu ngoặc thì: Ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước, sau đó thực hiện các phép tính ở ngoài ngoặc( nhân, chia trước, cộng, trừ sau)
Đối với phép tính không có dấu ngoặc thì: Ta thực hiện phép tính như bình thường(nhân, chia trước, cộng, trừ sau)
ngoạc tròn trước rồi ngoặc vuông cuối cùng là ngoặc nhọn
<hok tốt> :))))))))))
thực hiện trong ngoặc trước rồi tính nhân chia trước,cộng trừ sau(nếu có)
Đáp án: B