Đốt cháy lư huỳnh trong một bình đựng khí oxi, đáy bình có chứa một ít nước có một mẩu giấy quỳ tím. Lắc nhẹ bình ta thấy giấy quỳ tím
A. không đổi màu
B. hóa đỏ
C. hóa xanh
D. không đổi màu, bình có nhiều khói trắng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quỳ tím sẽ hóa đỏ vì khi P đỏ cháy cho khói trắng P 2 O 5 hòa vào nước tạo thành dung dịch axit:
P 2 O 5 + 3 H 2 O → 2 H 3 P O 4
Khí CO 2 tan một phần vào nước tạo thành dung dịch H 2 CO 3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Khi đun nóng nhẹ, độ tan của CO 2 trong nước giảm, CO 2 ) bay ra khỏi dung dịch, giấy quỳ trở lại màu tím ban đầu.
Vì QT hoá xanh ---> NaOH dư
Sau đó QT trở về màu tím ---> toàn bộ NaOH đã được trung hoà
\(Đổi:\left\{{}\begin{matrix}8ml=0,008l\\12ml=0,012l\\40ml=0,04l\end{matrix}\right.\\ n_{HCl\left(đã.dùng\right)}=0,008.0,7+0,04.0,05=0,0076\left(mol\right)\)
PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,0076<--0,0076
\(\rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,0076}{0,012}=\dfrac{19}{30}M\)
Vậy O 2 dư.
Sau phản ứng Na không dư nên không có khí H 2 bay ra, quỳ tím chuyển sang màu xanh vì:
N a 2 O + H 2 O → 2 N a O H
Đáp án C
Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ sau khi đun lại chuyển thành màu tím, do C O 2 + H 2 O → H 2 C O 3 có tính axit. Khi đun nóng dung dịch do H 2 C O 3 kém bền dễ phân hủy cho làm dung dịch không còn tính axit
Đáp án B
S + O 2 → S O 2 . S O 2 tan trong nước tạo dung dịch axit, làm quỳ tím hóa đỏ.