Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khí CO 2 tan một phần vào nước tạo thành dung dịch H 2 CO 3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Khi đun nóng nhẹ, độ tan của CO 2 trong nước giảm, CO 2 ) bay ra khỏi dung dịch, giấy quỳ trở lại màu tím ban đầu.
Đáp án C
Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ sau khi đun lại chuyển thành màu tím, do C O 2 + H 2 O → H 2 C O 3 có tính axit. Khi đun nóng dung dịch do H 2 C O 3 kém bền dễ phân hủy cho làm dung dịch không còn tính axit
Bài 1: câu D(Sinh ra H2 nhẹ hơn không khí)
Câu 2:A do thêm đến khi HCl dư,tức là dd có tính axit->quỳ tím đổi màu đỏ
Giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ vì
Cl 2 + H 2 → 2HCl
Khí HCl gặp nước thành dung dịch axit nên làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ.
Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:
\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)
a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2
b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2
c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2
d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2
e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2
g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2
khoan sao O2 ko cháy đc trong kk. chẳng phải đk để có sự cháy là O2 ak?
Đáp án B
S + O 2 → S O 2 . S O 2 tan trong nước tạo dung dịch axit, làm quỳ tím hóa đỏ.