Phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học:
a . H N O 3 , H C l , B a C l 2 , N a O H b . A l , F e , C u
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: H2SO4
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím: H2O
a) Cl2, O2, HCl, N2
– Dùng quì tím ẩm:
+ Nhận được Clo ( do quì tím mất màu)
+ Nhận được HCl ( do quì tím hoá đỏ)
– Dùng que đốm còn tàn đỏ:
+ Nhận được O2 ( do que đốm bùng cháy)
+ Nhận được N2 ( que đốm tắt)
b) O2, O3, SO2, CO2
– Dùng dung dịch Br2: Nhận được SO2 ( do làm mất màu dd Br2)
SO2 + Br2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4
– Dùng nước vôi trong ( dd ca(OH)2): nhận được CO2 ( làm đục nước vôi trong)
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
– Dùng lá Ag ( hoặc dd KI thêm ít hồ tinh bột): nhận được O3 ( làm lá Ag chuyển sang màu đen (hoặc xuất hiện dd màu xanh ))
2Ag + O3 -> Ag2O + O2
hoặc (O3 + 2KI + H2O -> 2KOH + O2 + I2; I2 + htb -> xuất hiện màu xanh)
– Còn lại không hiện tượng là O2
a)
- Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím vào các lọ dd
+) Lọ làm quỳ đổi màu xanh: KOH
+) Lọ làm quỳ đổi màu đỏ: HBr,HCl
+) Lọ không làm đổi màu quỳ tím: Na2SO4,KCl(1)
- Cho dd BaCl2 vào các lọ dd nhóm (1)
+) Lọ xuất hiện kết tủa trắng : Na2SO4
+) Lọ không có hiện tượng gì xảy ra: KCl
b)
- Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím vào các lọ dd:
+) Lọ làm quỳ đổi màu xanh: KOH
+) Lọ làm quỳ đổi màu đỏ: HCl;HNO3 (1)
+) Lọ không làm đổi màu quỳ tím: Na2CO3;NaCl (2)
- Cho dd AgNO3 vào các dd ở nhóm (1)
+) Lọ xuất hiện kết tủa trắng: HCl
+) Lọ không có hiện tượng gì xảy ra: HNO3
- Cho dd CaCl2 vào các dd nhóm(2)
+) Lọ xuất hiện kết tủa trắng: Na2CO3
+) Lọ không có hiện tượng xảy ra: NaCl
-Dùng quỳ tím nhận biết được ba nhóm:
Nhóm axit:H2SO4,HCl do làm quỳ đổi màu đỏ
Nhóm bazơ do làm quỳ đổi màu xanh:Ba(OH)2,NaOH
-Nhóm axit,dùng BaO tác dụng với 2 dd axit,nhận ra H2SO4 do BaSO4 kết tủa trắng.Phản ứng còn lại không có chất kết tủa
PTHH:BaO+H2SO4->BaSO4(kết tủa)+H2O
BaO+2HCl->BaCl2+H2O
-Nhóm ba zơ:dùng dd H2SO4(loãng) ở trên cho tác dụng với hỗn hợp 2 dd ba zơ,nhận ra Ba(OH)2 do BaSO4 kết tủa trắng,còn Na2SO4 tan trong dd
PTHH:2NaOH+H2SO4->Na2SO4+2H2O
Ba(OH)2+H2SO4->BaSO4(kết tủa)+2H2O
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím và các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hoá đỏ chất ban đầu là HCl, H2SO4 (I)
+ Mẫu thử làm quỳ tím hoá xanh chất ban đầu là NaOH, Ba(OH)2 (II)
- Cho chất nhóm I vào nhóm II
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là Ba(OH)2 và H2SO4
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
+ Mẫu thử không có hiện tượng chất ban đầu là HCl và NaOH
HCl + NaOH → NaCl + H2O
a)
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím hóa đỏ: HCl
+) Quỳ tím hóa xanh: NaOH
+) Quỳ tím không đổi màu: NaCl và NaNO3
- Đổ dd AgNO3 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: NaCl
PTHH: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaNO3
Câu 2 :
Cho quỳ tím lần lượt vào từng chất :
- Hóa xanh : NaOH
- Hóa đỏ : HCl
- Không HT : NaNO3 . NaCl
Cho dung dịch AgNo3 vào 2 chất còn lại :
- Kết tủa trắng : NaCl
- Không HT : NaNO3
b/
+) Cho quỳ tím ẩm lần lượt vào từng lọ khí :
- Hóa đỏ sau đó mất màu : Cl2
- Hóa đỏ : HCl
- Không HT : O2
+) Cho quỳ tím ẩm lần lượt vào từng lọ khí :
- Hóa đỏ sau đó mất màu : Cl2
Cho Ag vào 3 lọ khí còn lại :
- Hóa đen : O3
Cho tàn que đóm đỏ vào 2 lọ khí còn lại :
- Bùng cháy : O2
- Tắt hẳn : N2