Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) nhỏ dd vào QT
QT hóa xanh => NaOH
QT hóa đỏ => HCl
QT ko đổi màu => Na2SO4
b) nhỏ dd vào QT
QT hóa xanh => KOH
QT hóa đỏ => H2SO4
QT ko đổi màu => KNO3
`a)`
\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Thuốc thử}&HCl&NaOH&Na_2 SO_4\\\hline \text{quỳ tím}&\text{q/tím chuyển đỏ}&\text{q/tím chuyển xanh}&\text{ko có ht} \\\hline\end{array}
_______________________________________________________________
`b)`
\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Thuốc thử}&H_2 SO_4&KOH&KNO_3\\\hline \text{quỳ tím}&\text{q/tím chuyển đỏ}&\text{q/tím chuyển xanh}&\text{ko có ht} \\\hline\end{array}
dùng quì tím:
nếu quì tím hóa đỏ => dd axit
quì tím hóa xanh => bazo
còn lại => muối
thử bằng quỳ tím
nếu là axit quỳ tìm chuyển xang màu đỏ
nếu là bazơ quỳ tìm chuyển xang màu xanh
nếu là muối quỳ tím không đổi màu
a) trích mỗi lọ một ít để làm mẫu thử
ta lân lượt cho quỳ tím vào từng mẫu thử
nếu mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4 , HCl,HNO3 ( 1)
+ ta cho dd BaCl2 vào nhóm (1)
+ nếu mẫu thử nào xh kết tủa trắng là H2SO4 -> dán nhãn
pt: H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl
+ ta cho 2 mẫu thử còn lại ở nhóm 1 tác dụng với dd AgNO3
+ nếu mẫu thử xh kết tủa trắng là HCl -> dán nhãn
pt :: AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3
+ còn lại là HNO3 -> dán nhãn
nếu mẫu thử làm quỳ tím ko đổi màu là K2SO4; NaCl ; KNO3 (2)
+ ta cho dd BaCl2 vào nhóm (2)
+ nếu mẫu thử nào xh kết tủa trắng là K2SO4 -> dán nhãn
pt K2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2KCl
+ ta cho 2 mẫu thử còn lại ở nhóm 2 tác dụng với dd AgNO3
+ nếu mẫu thử xh kết tủa trắng là NaCl -> dán nhãn
pt :: AgNO3 + NaCl -> AgCl + NaNO3
+ còn lại là KNO3
Cho \(Ca\left(OH\right)_2\) vào, lọ nào xuất hiện kết tủa trắng là \(CO_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Còn lại là \(N_2,O_2\)
Cho que đóm còn than hồng vào 2 lọ còn lại, lọ nào làm que đóm bùng cháy là Oxi.
Còn lại là Nito.
Câu1:Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học
A,hòa tan kali penmanganat vào nước thu được dung dịch có màu tím
B,hiện tượng xảy ra trong tự nhiên "nước chảy đá mòn"
C,mở lọ đựng dung dịch amoniac thấy có khí mùi khai thoát ra
D,đun nóng đường thành màu đen
Câu 2 những mệnh đề nào sau đây đúng
A,khi xảy ra phản ứng hóa học luôn kèm theo sự tỏa nhiệt
B,phản ứng hóa học không có sự thay đổi liên kết trong các phân tử chất phản ứng
C,một trong các dấu hiệu xảy ra phản ứng là tạo chất kết tùa
D,phản ứng hóa học xảy ra luôn kèm theo sự thay đổi màu sắc
Câu3:hòa tan muối ăn vào nước được dung dịch trong suất cô cạn dụng dịch trong suất lại thu được muối ăn'.quá trình này được gọi là:
A,biến đổi hóa học
B,phản ứng hóa học
C,biến đổi vật lí
D,phương trình hóa học
A) Phương trình hóa học:
Zn + 2HCl→ZnCl2 + H2
B) nZn=\(\dfrac{7,89}{65}\)= ??? (số nó cứ bị sao sao ấy, bạn xem lại khối lượng Kẽm xem có sai không nhé)
đến đây thì mình khá ? bởi vì Zine là chất gì thì nghĩ là Zinc mà Zinc là Kẽm nên đó.
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: H2SO4
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím: H2O