Yếu tố “tử” nào trong các từ sau đây mang nghĩa là “con”?
A. Tử thi
B. Tử hình
C. Thê tử
D. Mẫu tử
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. a.
tự do: không bị ràng buộc bởi bất cứ điều gì, có thể làm điều mình muốn
mẫu tự: con chữ được dùng làm mẫu
tự cao: cho mình là trên hết, hơn hẳn những người khác
b.
mẫu tử: mẹ con
cảm tử: dũng cảm hi sinh
nam tử: người nam nhi, đàn ông thời xưa, có tráng trí, lí tưởng cao đẹp
c.
đồng bào: cùng sinh ra từ một bọc, cùng bao bọc, che chở nhau
nhi đồng: trẻ nhỏ
đồng tiền: một dạng quy ước của xã hội dùng để định giá hàng hóa, giá trị của một sản phẩm
2. Năm thành ngữ Hán Việt:
- Bách văn bất như nhất kiến: Trăm nghe không bằng một thấy.
- Diệp lạc quy căn: Lá rụng về cội.
- Đại ngư cật tiểu ngư: Cá lớn nuốt cá bé.
- Đức năng thắng số: Có đạo đức có thể thắng được số phận.
- Hữu chí cánh thành: Có chí thì nên.
- Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ, vô duyên đối diện bất tương phùng: Có duyên với nhau thì xa nghìn dặm rồi cũng gặp, vô duyên thì trước mặt vẫn không thành.
3.
- Yếu tố chính đứng trước yếu tố phụ đứng sau: phát thanh, bảo mật, phòng hỏa
- Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: hữu ích, thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi
Tử (chết) | Tử (con) |
Tử trận (chết trên trận địa), bất tử (không bao giờ chết, mãi trường tồn), cảm tử (không sợ chết) | Hoàng tử, đệ tử, công tử |
2. Ba sự việc đầu cho thấy: việc lựa chọn môi trường sống có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách trẻ thơ. Người Việt Nam có câu: "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng" phần nào thể hiện ý nghĩa tương tự. Hai sự việc sau, bà mẹ cũng thể hiện những quan điểm dứt khoát trong cách dạy con: Thứ nhất, không được nói dối trẻ; thứ hai, kiên quyết hướng trẻ vào việc học tập – kể cả phải chấp nhận tốn kém về của cải vật chất. Mạnh Tử học tập chuyên cần, sau trở thành một bậc đại hiền, nổi tiếng về đạo đức và hiểu biết rộng chính là nhờ cách dạy con như thế của người mẹ.
3. Vì thương con rất mực, Mạnh mẫu sẵn sàng chuyển nhà để chọn cho con môi trường học tập thuận lợi, cũng như sẵn sàng sửa chữa sai lầm của chính mình; nhưng cũng kiên quyết rèn luyện ý thức học tập cho con.
4. Bà mẹ thầy Mạnh Tử đang ngồi dêt vải trông thấy con bỏ học về nhà chơi, liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung. Cử chỉ của bà mẹ thể hiện thái độ rất giận trước ý thức kém cỏi của con. Tấm vải đang dệt là công sức lao động bao ngày nhưng bà mẹ sẵn sàng huỷ nó đi để biến thành một lời dạy rất nghiêm và sâu sắc. Nhờ bài học đầy ý nghĩa đó, Mạnh Tử đã trở nên nghiêm túc và chăm chỉ hơn trong học tập. Hành động của Mạnh mẫu vừa thể hiện sự thương yêu, vừa thể hiện trí tuệ và sự kiên quyết trong việc dạy con của người mẹ. Đúng là nếu không có một bà mẹ vĩ đại, thầy Mạnh Tử sẽ không bao giờ có thể trở thành một nhà hiến triết vĩ đại được.
5. Chuyện mẹ con thầy Mạnh Tử khiến chúng ta phải suy nghĩ về đạo làm con. Làm con, thiết nghĩ trước hết phải lấy việc tôn kính cha mẹ làm đầu. Không những thế, để làm vui lòng cha mẹ, mỗi chúng ta cần phải ra sức học hành. Con cái học hành chăm chỉ, giỏi giang, đó cũng là ước nguyện, là niềm hi vọng trọn đời của cha mẹ. Học hành chăm chỉ, giỏi giang, thiết nghĩ đó cũng là cách đền đáp công ơn có ý nghĩa nhất của con cái đối với cha mẹ của mình.
6. Có hai yếu tố Hán Việt đồng âm:
Cho biết các kết hợp sau được sử dụng với nghĩa nào?
Công tử, tử trận, bất tử, hoàng tử, đệ tử, cảm tử.
Gợi ý: Trong các từ: tử trận, bất tử, cảm tử (từ tử được dùng với nghĩa chết). Các từ còn lại, từ tử được dùng với nghĩa là con.
Câu sai là câu B.
Trong tinh thể phân tử, các phân tử hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử.
Đáp án: D
→ Mẫu tử: nghĩa là mối quan hệ, tình mẹ con