Trong câu “Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre”, hình ảnh sông Hồng được dùng theo lối:
A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. So sánh
D. Nhân hóa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Đoạn trích trên thuộc văn bản Cây tre Việt Nam. PTBĐ Tự sự và nhân hóa
Câu 2: Sử dụng Phép nhân hóa, Từ đó là từ "chống"
Câu 3:Em có đồng ý nhưng Ko Biết vì sao
CN:sông Hồng VN:bất khuất cái chông tre
- Nhân hóa : Sáng sớm, ông mặt trời gieo nắng xuống khắp các nẻo đường .
-So sánh : Tấm lòng của mẹ dành cho con còn hơn cả ngàn vì sao đang soi sáng ngoài kia .
- Ẩn dụ : Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài) .
-Hoán dụ : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm .
Nhân hóa : Muôn ngàn cây mía múa gươm.
So sánh : Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Ẩn dụ : Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông.
Hoán dụ : Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
Nội dung: Đoạn trích nói về vai trò và lợi ích của tre trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
Nội dung: vai trò của tre trong đời sống và trong kháng chiến chống Pháp.
Đáp án B
b