Cuộc chiến của vua Quang Trung trước giặc nào của Trung Quốc?
A. Giặc Thanh
B. Giặc Minh
C. Giặc Ngô
D. Giặc Hán
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì vào dịp Tết thì nhà Thanh sẽ lo ăn Tết mà mất cảnh giác, tạo điều kiện cho quân Tây Sơn tấn công
Trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh xâm lược, vì sao vua Quang Trung quyết định tiêu diệt quân giặc vào dịp tết Kỉ Dậu?
Quân Thanh dễ dàng chiếm được Thăng Long, nên chúng chủ quan, kiêu ngạo, cho quân lính mặc sức làm điều phi pháp, tàn ác.
→ Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu để tạo yếu tố bất ngờ, làm cho quân giặc không kịp trở tay, nhanh chóng thất bại.
Nhận xét nghệ thuật đánh giặc của vua Quang Trung
→ Nghệ thuật quân sự độc đáo, sáng tạo, nổi bật:
- Tư tưởng đánh tiêu diệt
- Tinh thần tiến công chủ động liên tục
- Lối đánh thần tốc, bất ngờ, áp đảo kẻ thù, chắc thắng
⇒ Tác phong chiến đấu dũng cảm, mưu trí, linh hoạt, mãnh liệt
Quang Trung - chúng ta có thể nói đó là một anh hùng vĩ đại của dân tộc ta. Ông là một nhà quân sự tài ba, một nhà chính trị ngoại giao giỏi và cũng là một người giỏi cai trị đất nước khi làm vua. Quang Trung có những chiến thuật đánh giặc như sau:
- Nhử quân địch vào trận địa mai phục rồi tấn công bất ngờ. Bằng chứng (Quang Trung đánh tan quân xâm lược Xiêm năm 1785)
- Khuyến khích lòng chiến đấu của quân sĩ và sử dụng nhiều chiến thuật độc đáo. Bằng chứng (Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789), còn về khuyến khích tướng sĩ thì có một giai thoại kể về ông:
Một hôm sau khi tiến quân ra Tam Điệp, Quang Trung tuyên bố:
- Nếu như ta ném hai trăm đồng xu này xuống đất mà chúng đều sấp thì là trời cho chúng ta đại thắng
Rồi Quang Trung ném thật, hai trăm đồng đó đều sấp. Vì thế quân sĩ reo hò lên, cho rằng quân ta sắp đại thắng, khí thế chiến đấu càng tăng gấp bội phần. (Họ có biết đâu rằng, trước đó, Quang Trung đã cho đúc hai trăm đồng mà hai bên mặt của chúng đều sấp.)
Chiến lược, chiến thuật kháng chiến chống quân Xiêm-Thanh là:
- Quân Xiêm:
+ Ngày 1-1785, Quang Trung chọn khúc sông Tiền từ Rạch Rầm đến Xoài Mút làm trận địa mai phục.
+ Quang Trung cho nhử địch vào trận địa mai phục rồi tiêu diệt.
- Quân Thanh:
+ Năm 1788, lên ngôi hoang đế, đem quân ra Bắc.
+ Mồng 3 Tết đánh Hà Hồi.
+ Mồng 5 Tết đánh Ngọc Hồi.
+ Trưa mồng 5 Tết, đánh đuổi quân Thanh.
Táo bạo - Đòn phủ đầu không ngờ
Biến thần tốc thành sức mạnh
Nắm chắc thời cơ
Anh hùng nước Nam
đc lòng dân ủng hộ và vua Quang Trung Có 1 Lòng yêu nc
Quang trung có ý chí đánh quyết thắng Và có những phương pháp đánh giặc độc đáo ngày đêm cho quân tập luyện chăm chỉ.
có gì thắc mắc qua fb mình chỉ cho nhé
Fb của mình:Phúc Trẩn Bảo
Khoan dừng khoảng chừng 2 giây.
"Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược xiêm và thanh em có nhận xét gì về cách đánh giặc của Nguyễn Huệ và quang trung"
Cái quái gì vậy?? Quang trung và Nguyễn Huệ là hai cá thể riêng biệt sao, ô mai gút. Đứa nào ra cái đề đúng logic luôn.
nét độc đáo của Quang Trung trong đại phá quân Thanh là : đêm mùng 3 Tết tấn công đồn Hà Hồi, mùng 5 Tết đến đồn Ngọc Hồi, trưa mùng 5 Tết tiến vào Thăng long.
- Chiến lược hành quân thần tốc, đảm bảo yếu tố bất ngờ
- Khả năng đánh đồn giặc chớp nhoáng, khiến giặc không kịp trở tay.
- Quang Trung có những trận chiến sòng phẳng với quân Thanh, đánh theo lối tổng tấn công, chứ không du kích như các triều đại trước đây.
- Đêm mùng 3 Tết tấn công đồn Hà Hồi, mùng 5 Tết đến đồn Ngọc Hồi, trưa mùng 5 Tết tiến vào Thăng Long.
Kế hoạch của Ngô Quyền rất thông minh , chủ động , độc đáo :
- Thông minh : Lợi dụng sự chênh lệch của thủy triều để bố trí trận cọc ngầm.
- Độc đáo : Lợi dụng sự chênh lệch của thủy triều , xây dựng bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn........ Quân ta sử dụng những con thuyền nhỏ dễ luồn lách ở bãi cọc ngầm.
- Chủ động : đón đánh quân xâm lược trên bãi cọc ngầm.
Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền :
- Chủ động đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng...
- Độc đáo : Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ờ bãi cọc.
Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống
Các trận Bạch Đằng vẫn được ông cha ta áp dụng:
- Trận Bạch Đằng 981 giữa Tống - Việt là một cuộc chiến tranh giữa Đại Tống thời Tống Thái Tông và Đại Cồ Việt thời Lê Đại Hành diễn ra từ tháng 1 đến tháng 4 năm 981 trên lãnh thổ Đại Cồ Việt. Kết quả, quân và dân Đại Cồ Việt đã đánh bại quân đội Đại Tống. Sau cuộc chiến này, năm 986, hoàng đế Đại Tống chấp nhận nhà Tiền Lê và ban chế phong cho Lê Đại Hành.
- Trận Bạch Đằng năm 1288 xảy ra trên sông Bạch Đằng thuộc đất Đại Việt, là một trận đánh quan trọng trong các cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông trong lịch sử Việt Nam. Đây là chiến thắng vẻ vang của quân Đại Việt do Quốc công Tiết chế Trần Hưng Đạo cùng với Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông chỉ huy trước quân xâm lược Nguyên Mông. Quân Nguyên bị thiệt hại vô cùng nặng (với khoảng hơn 4 vạn quân sĩ bị loại khỏi vòng chiến), và nhiều tướng Nguyên trong đó có cả Ô Mã Nhi, Phạm Nhànvà Phàn Tiếp cũng bị bắt sống và dâng lên Thượng hoàng Thánh Tông. Ngoài ra, có những 400 chiến thuyền của quân Nguyên rơi vào tay quân Trần thắng lớn. Đại thắng trên sông Bạch Đằng được xem là trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử Việt Nam, và là thắng lợi tiêu biểu nhất của Đại Việt trong ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên-Mông.
Tham khảo
Chủ động đón đánh quân xâm lược: Phân tích được thế mạnh, thế yếu của quân Nam Hán.
Bố trí trận địa bãi cọc ngầm trên sông. Chủ động bày trận địa phục kích, biết lợi dụng lợi thế của sông Bạch Đằng để tổ chức thủy chiến.
THAM KHẢO:
- Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.
- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm mà không biết.
- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.
- Đúng lúc triều rút nhanh, bãi cọc ngầm nhô lên, quân ta từ phía thượng lưu đánh mạnh xuống, quân mai phục hai bên bờ đánh tạt ngang. Quân Nam Hán rối loạn, xông vào đánh giáp lá cà rất quyết liệt. Quân địch bỏ thuyền chạy xuống sông, phần bị giết, phần bị chết đuối, bị hại đến quá nửa. Hoằng Tháo cũng bị thiệt mạng trong đám loạn quân.
– Quân ta chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng
– Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn… chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc.
– Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc thuỷ triều xuống..
Chọn đáp án: A.