Ai có thể giúp giùm những câu hỏi dưới đây với ạ!!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi hỏi người lớn tuổi, các em cần chú ý những điểm sau:
+ Chú ý cách xưng hô phù hợp, lịch sự
+ Thể hiện được sự lễ phép, văn minh.
+ Bộc lộ được mục đích lời hỏi
Em nên dùng cách hỏi: " Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu không ạ?
Bài 6:
b: PTHĐGĐ là:
\(x^2+4x-1=x-3\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-7\\y=-2\end{matrix}\right.\)
i want to visit Da Lat city because it's very beautiful
CHÚC BẠN HỌC GIỎI NHÉ >.<
Gọi số đèn mỗi ngày mà lớp 9A, số đèn mỗi ngày mà lớp 9B làm được lần lượt là a,b (đèn) (a,b>0)
=> Lớp 9A làm 2 ngày, lớp 9B làm 1 ngày được 22 chiếc, ta có pt: 2a+b=22 (1)
Lớp 9A làm 1 ngày, lớp 9B làm 2 ngày được 23 chiếc, ta có pt: a+2b=23 (2)
Từ (1), (2) lập hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=22\\a+2b=23\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a+2b=44\\a+2b=23\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a=21\\2a+b=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=7\\b=22-2a\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=7\\a=22-2.7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=7\\a=8\end{matrix}\right.\)
Một ngày, cả 2 lớp cùng làm thì sẽ được: a+b=7+8=15(chiếc đèn)
Nếu cả hai lớp cùng làm thì thời gian hoàn thành công việc sẽ là:
60:15=4(ngày)
Có 3 cách hiểu :
- Công việc nhà , chồng chị lo tất cả
- Công việc nhà chồng , chị lo tất cả
- Công việc , nhà chồng chị lo tất cả
có 3 cách hiểu:
-công việc nhà,chồng chị lo tất cả
-công việc nhà chồng,chị lo tất cả
-công việc,nhà chồng chị lo tất cả
Câu 1: Mùa xuân năm 1948, sau khi tác giả tham gia chiến dịch Việt – Bắc thu đông (1947).
Câu 2: "Nước mặn, nồng chua" ➩ chỉ ra sự tương đồng về cảnh ngộ, xuất thân nghèo khó là cơ sở hình thành tình đồng chí.
Câu 3: Vì:
- “Hai” là từ chỉ số lượng, “đôi”là danh từ chỉ đơn vị.
- “Hai”chỉ sự riêng biệt, “đôi” chỉ sự không tách rời.
➩ Thể hiện trong xa lạ đã cơ sở của sự thân quen, tạo nền móng cho chuyển biến tình cảm.
Câu 5:
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật
- Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
1.mùa xuân năm 1948, sau khi tác giả tham gia chiến dịch việt-bắc thu đông (1947)
2. "nước mặn, nồng chua" --> sự tương đồng về cảnh ngộ, xuất thân nghèo khó là cơ sở hình thành tình đồng chí
3.vì ''hai'' là chỉ số lượng, “đôi”là danh từ chỉ đơn vị
“hai”là sự riêng biệt, “đôi” chỉ sự không tách rời
-->thể hiện trong xa lạ đã cơ sở của sự thân quen, tạo nền móng cho chuyển biến tình cảm
5. bài thơ về tiểu đội xe không kính-phạm tiến duật
chiếc lược ngà-nguyễn quang sáng
Câu 6: A
Câu 10: B