K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2015

1/ n = 0

3/ x/y = 1/2

30 tháng 11 2015

Ta co (2n-1) la B(259)

 B(259) :  0, 259, -259, 518, -518, 777, ...

  • 2n-1=0 => n=1/2
  • 2n-1=259 => n=130
  • 2n-1=-259 => n=-129
  • 2n-1=518=> n=519/2
  • 2n-1=-518 => n=-517/2
  • 2n-1=777=> n=389 

Cu nhu vay, ta nhan duoc cac gia tri cua n khac nhau nhung n la so tu nhien nho nhat nen n=130

17 tháng 10

a; Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp có dạng:

  n; n + 1; n + 2

Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp có là:

n  + n + 1 + n  +2 = 3n + 3 = 3.(n+  1) ⋮ 3(đpcm)

26 tháng 7 2015

=> 2n + 3 = 11k ; k là số tự nhiên

=> 2n = 11k - 3 > 2.100 = 200 =>11k > 203 => k > 18 hơn nữa 11k - 3 chẵn nên k lẻ => chọn k = 19

=> n = 103

26 tháng 7 2015

Để 2n + 3 chia hết 11 

=> 2n + 3 là B của 11

B(11) = (  0 ;11;22;...;99;110;121;...)

 

20 tháng 9 2015

2n+1 chia hết cho n+2

=> 2n+4-3 chia hết cho n+2

Vì 2n+4 chia hết cho n+2

=> -3 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(-3)

=> n+2 thuộc {1; -1; 3; -3}

=> n thuộc {-1; -3; 1; -5}

20 tháng 9 2015

2n+1=2n+4-3

=> 2n+1 chia hết cho n+2 khi 3 chia hết cho n+2

mà n là số tự nhiên nên n+2 lớn hơn hoặc bằng 2

=>n+2 =3

=>n=1

29 tháng 12 2016

2n+12 ⋮ n-1

Vì 2n+12 ⋮ n-1

     2(n-1) ⋮ n-1

=> 2n+12 - 2(n-1) ⋮ n-1

=> 2n+12 - 2n+2 ⋮ n-1

=> 14 ⋮ n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(14)

=> n-1 \(\in\){1;2;7;14}

Ta có bảng:

n-112714
n23815

Vậy n \(\in\){2;3;8;15}

17 tháng 10 2021

mn mn ơiii

17 tháng 10 2021

helllppppppppp