K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2017

Đáp án D

Đọc thầm bàimik rất cần gấp Con lừa trong giếng sâuMột người đàn ông dắt con lừa của mình ra cánh đồng làng bên gặm cỏ. Bỗng nhiên, chú lừa nhỏ bị trượt chân và ngã xuống một cái giếng cạn nước khá sâu. Người chủ thấy vậy liền tìm mọi cách cứu nó, nhưng vẫn không cứu được. Cuối cùng, ông ta quyết định lấp giếng chôn sống chú lừa vì cho rằng việc đó sẽ giúp nó...
Đọc tiếp

Đọc thầm bài

mik rất cần gấp 

Con lừa trong giếng sâu

Một người đàn ông dắt con lừa của mình ra cánh đồng làng bên gặm cỏ. Bỗng nhiên, chú lừa nhỏ bị trượt chân và ngã xuống một cái giếng cạn nước khá sâu. Người chủ thấy vậy liền tìm mọi cách cứu nó, nhưng vẫn không cứu được. Cuối cùng, ông ta quyết định lấp giếng chôn sống chú lừa vì cho rằng việc đó sẽ giúp nó được giải thoát nhanh chóng, còn hơn là kêu rống trong tuyệt vọng cho đến chết. Hơn nữa, ông cũng không muốn những người khác chẳng may bị rơi xuống giếng này.

Người đàn ông dùng xẻng xúc từng đống cát lớn và hất vào giếng. Đất cát đổ xuống đầu con lừa từ trên cao. Lúc đầu, chú lừa tội nghiệp chỉ biết đứng đó kêu gào thảm thiết, nhưng sau một hồi, nó rũ sạch đất cát trên mình và giẫm lên đống cát ấy để đứng lên, rồi từ từ dùng chân đùn đống cát đó đến chỗ thấp hơn cho bằng phẳng và cân đối.

Cứ như thế, nó liên tục được đứng trên đống cát vừa được đổ xuống thì con lừa càng đứng được cao hơn. Tới trưa, chú lừa đã thoát ra được cái giếng sâu đó.

( Theo Quà tặng cuộc sống

Đặt mình vào vai ông chủ để nói lên sự ngạc nhiên, thán phục của mình khi thấy chú lừa nhỏ thoát ra khỏi cái giếng.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

0
Giải thích ý nghĩa thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì?Câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là:- Lên - xuống: Nói đến hành động trái chiều nhau theo 2 hướng khác nhau- Thác - Ghềnh: Nói đến nơi nguy hiểm ở chỗ sống súi- Từ những phần phân tích trên chúng ta có thể đưa ra rằng câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là ý...
Đọc tiếp

Giải thích ý nghĩa thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì?

Câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là:

- Lên - xuống: Nói đến hành động trái chiều nhau theo 2 hướng khác nhau
- Thác - Ghềnh: Nói đến nơi nguy hiểm ở chỗ sống súi

- Từ những phần phân tích trên chúng ta có thể đưa ra rằng câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là ý nói đến sự khó khăn, cực khổ, nguy hiểm khi làm một việc gì đó cực nhọc, khiến cho bản thân cảm thấy mệt mỏi. Câu thành ngữ này nhằm nhắc đến những người lao động chân tay chỉ ra sự khó khăn thường được ví như lên núi đao xuống biển lửa như câu thành ngữ bên Trung Quốc thường nhắc đến ngoài ra mặt khác câu thành ngữ cũng chỉ đến sự cố gắng vượt qua những khó khăn trở ngại gian nan nguy hiểm để tiếp tục thực hiện công việc và cố gắng hoàn thành nó.
 

Giải thích ý nghĩa thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì?

Lên thác Xuống ghềnh


Những câu thành ngữ có nghĩa tương tự nhau như:

+ Lên núi đao xuống biển lửa

+ Mấy núi cũng leo mấy sông cũng lội

Câu thành ngữ "lên thác xuống ghềnh" được chuyển sang tiếng khác:

3
21 tháng 11 2016

Nói về thân phận của mỗi con người. Họ có hoàn cảnh không may hoặc trong xã hội ấy thiếu sự công bằng.

21 tháng 11 2016

chỉ cuộc đời lênh đênh vất vả của người mnông dan

27 tháng 11 2016

Bài 2: Trả lời:

Trong tình huống trên để không mất thời gian của mọi người khi dắt xa ra, trước hết em sẽ dựng xe lên, dắt tạm ra chỗ khác, kêu bạn của mình nói chuyện và khuyên bạn không nên vội vàng như thế, người ta nói nhanh một phút chậm cả đời, nhỡ may hôm nay tớ có bị gì nặng thì cậu chịu hết sao? Bạn làm như thế cả bạn và mình đều không thấy thoải mái. Nhưng dù là thế, hôm sau lên lớp vẫn cười nói và chơi chung với bạn. Và khi về nhà thì em sẽ xem lại xem có vết thương nào không, nếu có vết thương em sẽ lập tức sát trùng, tránh nguy hiểm.

27 tháng 11 2016

Phạm Thuỷ thật hả cô?

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 3:“Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống một cái giếng. Lừa kêu la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Cuối cùng ông quyết định: chắc hẳn con lừa đã già, dù sao thì cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả. Ông...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 3:

“Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống một cái giếng. Lừa kêu la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Cuối cùng ông quyết định: chắc hẳn con lừa đã già, dù sao thì cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả. Ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình. Họ xúc đất và đổ vào giếng. Ngay từ đầu, lừa đã hiểu chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la thật thảm thiết. Nhưng sau đó lừa trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng và vô cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước lên cao hơn. Chỉ một lúc sau mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài.”

   (Trích “Hạt giống tâm hồn”)

Xác định phương thức biểu đạt của văn bản?

1
3 tháng 2 2017

Phương thức biểu đạt của văn bản : Tự sự.

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 3:“Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống một cái giếng. Lừa kêu la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Cuối cùng ông quyết định: chắc hẳn con lừa đã già, dù sao thì cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả. Ông...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 3:

“Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống một cái giếng. Lừa kêu la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Cuối cùng ông quyết định: chắc hẳn con lừa đã già, dù sao thì cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả. Ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình. Họ xúc đất và đổ vào giếng. Ngay từ đầu, lừa đã hiểu chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la thật thảm thiết. Nhưng sau đó lừa trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng và vô cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước lên cao hơn. Chỉ một lúc sau mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài.”

   (Trích “Hạt giống tâm hồn”)

Tìm và phân tích nghĩa tình thái trong đoạn văn trên?

1
23 tháng 12 2018

Tìm và phân tích nghĩa tình thái có trong đoạn văn:

- Chắc hẳn: phỏng đoán sự việc với độ tin cậy thấp.

- Thật thảm thiết : khẳng định tính chân thực của sự việc.

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 3:“Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống một cái giếng. Lừa kêu la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Cuối cùng ông quyết định: chắc hẳn con lừa đã già, dù sao thì cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả. Ông...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 3:

“Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống một cái giếng. Lừa kêu la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Cuối cùng ông quyết định: chắc hẳn con lừa đã già, dù sao thì cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả. Ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình. Họ xúc đất và đổ vào giếng. Ngay từ đầu, lừa đã hiểu chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la thật thảm thiết. Nhưng sau đó lừa trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng và vô cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước lên cao hơn. Chỉ một lúc sau mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài.”

   (Trích “Hạt giống tâm hồn”)

a, Em hãy nêu nội dung của đoạn văn trên?

b, Từ câu chuyện trên, em hãy rút ra bài học cho bản thân?

1
29 tháng 5 2017

a, Nội dung của đoạn văn trên: sự già yếu, vô dụng của con lừa bị ông chủ bỏ rơi nhưng sau đó lừa đã biết vươn lên hoàn cảnh và số phận khắc nghiệt để vực dậy trong cuộc sống.

b, Bài học cho bản thân: Trong cuộc sống dù trong hoàn cảnh khó khăn và nguy hiểm, cần phải biết vươn lên và vượt qua, đừng bao giờ đầu hàng để tiến tới thành công.

Chào các bạn! Hôm nay, tôi sẽ chia sẻ với các bạn về hiện tượng bóng đè của tôi gặp phải.Bao gồm 3 loại bóng đè khác nhau:1: loại bình thường nhất. Như các bạn biết, khi các bạn có một ngày mệt mỏi và ngủ thiếp đi. Và trong giấc ngủ với cơn mơ mộng mị nửa tỉnh nửa mê. Các bạn phát hiện mình cả người cứng đờ như bị điểm huyệt trong phim...
Đọc tiếp

Chào các bạn! Hôm nay, tôi sẽ chia sẻ với các bạn về hiện tượng bóng đè của tôi gặp phải.

Bao gồm 3 loại bóng đè khác nhau:

1: loại bình thường nhất. Như các bạn biết, khi các bạn có một ngày mệt mỏi và ngủ thiếp đi. Và trong giấc ngủ với cơn mơ mộng mị nửa tỉnh nửa mê. Các bạn phát hiện mình cả người cứng đờ như bị điểm huyệt trong phim vậy, không thể cử động được tay chân, miệng. Các giác quan như mắt, lỗ tai vẫn hoạt động bình thường. Nó cho bạn cảm giác bị khống chế, đè ép , khó chịu và tăng cực độ thần kinh vận chuyển áp bức người ta sản sinh ra sợ hãi và có những dòng suy nghĩ lệch lạc. Nhưng thực ra bạn chỉ cần thả lỏng sẽ bình thường trở lại. Theo tôi thì Đây là căn bản để sản sinh ra các loại bóng đè khác. Cái này là bình thường nên tôi không kể khi tôi gặp phải.

2: loại bóng đè này tôi cũng không biết đặt tiêu đề gì cho phải. Một hôm,nhà tôi dựng xong khung chuồng dê, vì mới dựng nên nó thoáng mát. Tôi mang võng bắt ở đó nằm ngủ trưa. Vì thoáng mát mà có một mình tôi ngủ, bố tôi thì ngủ trong nhà. Nên có tật xấu cởi quần cộc ra mặc một cái quần slip rồi ngủ ^^. Nằm được một lúc tôi thấy cả người cứng đơ, tôi biết mình bị bóng đè rồi nên chả quan tâm. Tính thả lỏng cả người ra ngủ tiếp, thì thấy có người lại gần thì nghĩ chắc bố tôi vì nhà chỉ có 2 bố con ở nhà, còn ai nữa đâu. không xong rồi, lần này mà bố tôi xuống thì xấu hổ chết, nhưng tôi cũng không động đậy được trơ mắt ra nhìn người đàn ông kia tới gần. Khi tôi ngủ võng, hai bên võng cao hơn đầu, ở giữa trũng xuống, nên khi nhìn qua lỗ màng võng chỉ thấy bóng hình lờ mờ của người đàn ông thì thứ khác không rõ. Một lúc sau, người kia tới võng của tôi làm gì đó tôi cũng chẳng biết, một hồi rồi lại xoay người đi khoảng 20 mấy mét thì biến mất, lúc tới lúc đi cũng thế, sau đó cả người tôi bình thường trở lại. Tôi vội chạy lên nhà thì thấy bố tôi vẫn đang ngủ say. Tới tối tôi mới dám hỏi hồi trưa có xuống chỗ tôi không thì bố tôi bảo không.

3: Hồn xuất.

Khi tôi học cấp 3 thì lên tp.hcm học và ở chung với mấy đứa bạn. Mướn một phòng cũng rộng rãi ở lầu 2, ở dưới tầng trệt thì mở quán bi a. Ở lầu 2 thì 2 bên dãy phòng , đầu hành lang chung hướng ra ngoài là ban công, hướng ra sau là phòng vệ sinh công cộng. Một hôm, vào lúc chiều khoảng tầm 6h tối, 2 thằng bạn rủ nhau ra ngoài ăn tối, lúc ấy tôi mệt nên chẳng muốn đi kêu tụi nó thuận tiện mua về cho tôi luôn, còn tôi thì ngủ thẳng cẳng^^. Một lúc sau, tôi nghe tiếng thằng phòng bên đánh lm bật nhạc to vs tiếng gia đình phòng đối diện cãi vã , làm tôi tỉnh giấc, nhức cả đầu. Nằm thả lỏng thì không được, tôi nghe thấy tiếng bước chân, tiếng nói chuyện đi về phía phòng mình, tưởng 2 thằng bạn về. Một lúc sau cũng chẳng thấy mấy đứa nó đi vào, âm thanh lộn xộn làm tôi khó chịu, tôi nghĩ mình cần phải tỉnh dậy ngay bây giờ. Từ trước tới giờ,khi tôi bị bóng đè tôi thường thả lỏng , muốn cho nhanh một chút dứt đi cái cảm giác bị bóng đè. Không biết có thể kéo dài thời gian bóng đè thì có cái gì xảy ra không, sau mỗi lần tôi bị bóng đè thì tôi nghĩ như thế. Như thế, lúc ấy tôi dồn hết ý chí của mình vận chuyển trong não để cố ý bức phá ra gông xiềng này. Đau, thật đau, đầu tôi ông ông hưởng hưởng lên, muốn cho chân tay nhúc nhích nhưng vẫn không được, chỉ để lại cơn đau đầu kinh khủng. Một lúc sau, tôi cảm giác mình bình thường lại, đi ra mở cửa phòng, theo hành lang ra ngoài ban công, muốn đi xuống cầu thang để đi ra ngoài, nhưng cầu thang như bị bít kín lại. Tôi nghi hoặc một chút,không nghĩ ra tại sao , thế là tôi bắt đầu quay lại phòng mình và nằm xuống chỗ cũ ngủ tiếp. Lúc sau, tôi giật mình tỉnh lại, đầu hơi đau đau. Không suy nghĩ nhiều. Tôi mở cửa ra, khóa lại cửa phòng rồi ra ngoài kiếm gì đó ăn tối, cầu thang vẫn bình thường dẫn tôi xuống tầng trệt bi a, ra ngoài tìm quán hủ tiếu gõ, ăn xong vẫn không thấy mấy thằng bạn đâu. Tôi lại ra tiệm net tìm kiếm thì thấy 2 thằng cờ hó đó đang ngồi chơi lm cười sằng sặc. Tôi thấy thế tức giận, bay vào mở máy kế bên, đợi một chút zô troll tụi nó^^ .
Đây là lần đi tiên mình viết, chữ không chau chuốt mong các bạn thông cảm. Nếu được, lần sau mình sẽ viết về vấn đề những thứ thú vị gặp phải khi mình bị ma nhập^^. Tạm biệt các bạn.

0
23 tháng 7 2019

Đáp án A

Thời gian để vật chạm đất:  

Do  

Vậy vật A sẽ chạm đất trước

21 tháng 4 2020

Cứ 1 km lên dốc hết:60 / 4 =15(phút)

Cứ 1 km xuống dốc hết: 60 / 6=10(phút)

Đổi:1 giờ = 60 phút;3 giờ 41 phút= 221 phút

Cứ 1 km đường bằng hết:60 / 5=12(phút)

Cứ 1 km đường dốc cả đi lẫn về hết: 15+10=25(phút)

Cứ 1 km đường bằng cả đi lẫn về hết: 12*2=24(phút)

Nếu 9 km đều là đường dốc thì hết:9*25=225(phút)

Thời gian chêch lẹch nhau là: 225-221=4(phút)

Thời gian đi 1 km đường dốc hơn đường bằng là: 25-24=1(phút)

Vậy đoạn đường bằng phẳng dài:4 / 1=4(km)

Nhớ k cho tui nha

21 tháng 4 2020

nhớ k cho tui nha