K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2019

Đáp án C

Ốc sên tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ cứng.

7 tháng 1 2022

Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

7 tháng 1 2022

bbbbbbbbb

Mực tự vệ bằng cách nào ? *A,Vùi mình sâu vào trong cátB,Tung hỏa mù mực để trốn chạyC,Dùng tua miệng để tấn công kẻ thùD,Tiết chất nhờn làm kẻ thù không bắt đượcLoài thân mềm nào sau đây có khả năng lọc làm sạch môi trường nước ? *A,Trai, hếnB,Mực, bạch tuộcC,Sò, ốc sênD,Ốc vặn , ngaoÝ nào sau đây không phải nói về nguồn lợi của thân mềm ? *A,Khai thác lấy thịtB,Dùng làm dược liệuC,Dùng làm đồ...
Đọc tiếp

Mực tự vệ bằng cách nào ? *

A,Vùi mình sâu vào trong cát

B,Tung hỏa mù mực để trốn chạy

C,Dùng tua miệng để tấn công kẻ thù

D,Tiết chất nhờn làm kẻ thù không bắt được

Loài thân mềm nào sau đây có khả năng lọc làm sạch môi trường nước ? *

A,Trai, hến

B,Mực, bạch tuộc

C,Sò, ốc sên

D,Ốc vặn , ngao

Ý nào sau đây không phải nói về nguồn lợi của thân mềm ? *

A,Khai thác lấy thịt

B,Dùng làm dược liệu

C,Dùng làm đồ trang trí, trang sức.

D,Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán

Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào? *

A,Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.

B,Thu hút con mồi lại gần tôm.

C,Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.

D,Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù

Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào? *

A,Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.

B,Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

C,Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.

D,Giúp trứng nhanh nở.

Người ta dùng thính thơm để câu hay cất vó tôm là do tôm có đặc điểm nào sau đây ? *

A,Tôm có đôi mắt kép tinh nhanh

B,Các tế bào khứu giác tập trung ở hai đôi râu làm đôi râu rất nhạy bén, nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.

C,Tôm rất phàm ăn

D,Thức ăn của tôm là thực vật, động vật ( mồi sống hoặc mồi chết)

Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)…. *

A,(1): chân hàm; (2): ruột; (3): tụy; (4): ruột tịt

B,(1): chân hàm; (2): dạ dày; (3): gan; (4): ruột

C,(1): chân ngực; (2): dạ dày; (3): tụy; (4): ruột

D,(1): chân ngực; (2): ruột; (3): gan; (4): ruột tịt

1
25 tháng 12 2021

Mực tự vệ bằng cách nào ? *

A,Vùi mình sâu vào trong cát

B,Tung hỏa mù mực để trốn chạy

C,Dùng tua miệng để tấn công kẻ thù

D,Tiết chất nhờn làm kẻ thù không bắt được

Loài thân mềm nào sau đây có khả năng lọc làm sạch môi trường nước ? *

A,Trai, hến

B,Mực, bạch tuộc

C,Sò, ốc sên

D,Ốc vặn , ngao

Ý nào sau đây không phải nói về nguồn lợi của thân mềm ? *

A,Khai thác lấy thịt

B,Dùng làm dược liệu

C,Dùng làm đồ trang trí, trang sức.

D,Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán

Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào? *

A,Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.

B,Thu hút con mồi lại gần tôm.

C,Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.

D,Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù

Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào? *

A,Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.

B,Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

C,Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.

D,Giúp trứng nhanh nở.

Người ta dùng thính thơm để câu hay cất vó tôm là do tôm có đặc điểm nào sau đây ? *

A,Tôm có đôi mắt kép tinh nhanh

B,Các tế bào khứu giác tập trung ở hai đôi râu làm đôi râu rất nhạy bén, nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.

C,Tôm rất phàm ăn

D,Thức ăn của tôm là thực vật, động vật ( mồi sống hoặc mồi chết)

Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)…. *

A,(1): chân hàm; (2): ruột; (3): tụy; (4): ruột tịt

B,(1): chân hàm; (2): dạ dày; (3): gan; (4): ruột

C,(1): chân ngực; (2): dạ dày; (3): tụy; (4): ruột

D,(1): chân ngực; (2): ruột; (3): gan; (4): ruột tịt

Câu 11: Mực tự vệ bằng cách nào trong các cách sau đây ?A. Co chân và khép vỏ lại.B. Thu mình vào lớp vỏ cứng.C. Ẩn mình trong bùn cát.D. Phun hỏa mù để trốn chạy.Câu 12: Mai mực có cấu tạo như thế nào?A. Là lớp vỏ đá vôi tiêu giảm.B. Là lớp xà cừ tiêu giảm.C. Là lớp sừng tiêu giảm.D. Do khoang áo phát triển thành.Câu 13: Để thích nghi với lối sống bơi lội tích cực trong nước biển, cấu tạo vỏ của mực có...
Đọc tiếp

Câu 11: Mực tự vệ bằng cách nào trong các cách sau đây ?

A. Co chân và khép vỏ lại.

B. Thu mình vào lớp vỏ cứng.

C. Ẩn mình trong bùn cát.

D. Phun hỏa mù để trốn chạy.

Câu 12: Mai mực có cấu tạo như thế nào?

A. Là lớp vỏ đá vôi tiêu giảm.

B. Là lớp xà cừ tiêu giảm.

C. Là lớp sừng tiêu giảm.

D. Do khoang áo phát triển thành.

Câu 13: Để thích nghi với lối sống bơi lội tích cực trong nước biển, cấu tạo vỏ của mực có đặc điểm gì?

A. Vỏ có 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ.

B. Vỏ tiểu giảm chỉ còn lớp đá vôi phát triển.

C. Vỏ có 2 lớp: lớp đá vôi và lớp xà cừ.

D. Vỏ tiêu giảm hoàn toàn.

Câu 14: Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?

A. Vì chúng có tập tính giống nhau.

B. Vì cơ thể đều có đặc điểm chung là: thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi…

C. Vì mực và ốc sên đều có cơ quan di chuyển phát triển.

D. Vì mực và ốc sên đều có lợi về nhiều mặt.

Câu 15: Những đại diện thân mềm nào sau đây được sử dụng làm thực phẩm cho con người?

A. Mực, Bạch tuộc, Sò, Trai sông.

B. Mực, Trai sông, Ngao, Trùng lỗ.

C. Mực, Tôm, Bạch tuộc, Sò huyết.

D. Trai sông, Cá, Ngao, Ốc.

1
14 tháng 12 2021

D

A

C

B

A

 

 

 

- Ghi rõ tên ngành của 5 nhóm động vật vào chỗ để trống trên hình. - Ghi tên loài động vật vào chỗ trống ở dưới mỗi hình. Ngành ....... Đặc điểm Ngành ........ Đặc điểm Các ngành ...... Đặc điểm Đại diện ....... - Có roi - Có nhiều hạt diệp lục Đại diện ....... - Cơ thể hình trụ - Có nhiều tua miệng - Thường có vách xương đá vôi Đại diện ....... ...
Đọc tiếp

- Ghi rõ tên ngành của 5 nhóm động vật vào chỗ để trống trên hình.

- Ghi tên loài động vật vào chỗ trống ở dưới mỗi hình.

Ngành ....... Đặc điểm Ngành ........ Đặc điểm Các ngành ...... Đặc điểm
Đại diện .......

- Có roi

- Có nhiều hạt diệp lục

Đại diện .......

- Cơ thể hình trụ

- Có nhiều tua miệng

- Thường có vách xương đá vôi

Đại diện .......

- Cơ thể dẹp

- Thường hình lá hoặc kéo dài

Đại diện .......

- Có chân giả

- Nhiều không bào

- Luôn luôn biến hình

Đại diện .......

- Cơ thể hình chuông

- Thùy miệng kéo dài

Đại diện .......

- Cơ thể hình ống dài thuôn 2 đầu

- Tiết diện ngang tròn

Đại diện .......

- Có miệng và khe miệng

- Nhiều lông bơi

Đại diện .......

- Cơ thể hình trụ

- Có tua miệng

Đại diện .......

- Cơ thể phân đốt

- Có chân bên hoặc tiêu giảm

Ngành ....... Đặc điểm Ngành ........ Đặc điểm  
Đại diện ....... Vỏ đá vôi xoắn ốc, có chân lẻ Đại diện .......

- Có cả chân bơi, chân bò

- Thở bằng mang

Đại diện .......

- Hai vỏ đá vôi

- Có chân lẻ

Đại diện .......

- Có 4 đôi chân

- Thở bằng phổi và ống khí

Đại diện .......

- Vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc mất

- Cơ chân phát triển thành 8 hay 10 tua miệng

Đại diện .......

- Có 3 đôi chân

- Thở bằng ống khí

- Có cánh

1
3 tháng 8 2017
Ngành Động vật nguyên sinh Đặc điểm Ngành Ruột khoang Đặc điểm Các ngành Giun Đặc điểm
Đại diện Trùng roi

- Có roi

- Có nhiều hạt diệp lục

Đại diện Hải quỳ

- Cơ thể hình trụ

- Có nhiều tua miệng

- Thường có vách xương đá vôi

Đại diện Giun dẹp

- Cơ thể dẹp

- Thường hình lá hoặc kéo dài

Đại diện Trùng biến hình

- Có chân giả

- Nhiều không bào

- Luôn luôn biến hình

Đại diện Sứa

- Cơ thể hình chuông

- Thùy miệng kéo dài

Đại diện Giun tròn

- Cơ thể hình ống dài thuôn 2 đầu

- Tiết diện ngang tròn

Đại diện Trùng giày

- Có miệng và khe miệng

- Nhiều lông bơi

Đại diện Thủy tức

- Cơ thể hình trụ

- Có tua miệng

Đại diện Giun đốt

- Cơ thể phân đốt

- Có chân bên hoặc tiêu giảm

Ngành Thân mềm Đặc điểm Ngành Chân khớp Đặc điểm  
Đại diện Ốc sên Vỏ đá vôi xoắn ốc, có chân lẻ Đại diện Tôm

- Có cả chân bơi, chân bò

- Thở bằng mang

Đại diện Vẹm

- Hai vỏ đá vôi

- Có chân lẻ

Đại diện Nhện

- Có 4 đôi chân

- Thở bằng phổi và ống khí

Đại diện Mực

- Vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc mất

- Cơ chân phát triển thành 8 hay 10 tua miệng

Đại diện Bọ hung

- Có 3 đôi chân

- Thở bằng ống khí

- Có cánh

6 tháng 12 2021

C

30 tháng 11 2017

các dữ kiện sau đúng hay sai

1.ngành ruột khoang ống tiêu hóa đã có sự phân hóa rõ:S

2.thủy tức có khả năng tái sinh lại có thể toàn vẹn chỉ từ một phần cơ thể cắt ra:Đ

3.hải quỳ thường sống bám trên vỏ ốc có tôm ở nhờ sống trong đó để hút chất dinh dưỡng của tôm:S

4.sữa là động vật ăn thịt và bắt mồi bằng tua miệng:Đ

5.thủy tức thải chất bã ra ngoài qua lỗ miệng:Đ

6.hải quỳ thường sống cộng sinh trên vỏ ốc có tôm ở nhỏ sống trong đó:Đ

30 tháng 11 2017

các dữ kiện sau đúng hay sai

1.ngành ruột khoang ống tiêu hóa đã có sự phân hóa rõ S

2.thủy tức có khả năng tái sinh lại có thể toàn vẹn chỉ từ một phần cơ thể cắt ra Đ

3.hải quỳ thường sống bám trên vỏ ốc có tôm ở nhowf sống trong đó để hút chất dinh dưỡng của tôm S

4.sữa là động vật ăn thịt và bắt mồi bằng tua miệng Đ

5.thủy tức thải chất bã ra ngoài qua lỗ miệng Đ

6.hải quỳ thường sống cộng sinh trên vỏ ốc có tôm ở nhỏ sống trong đó Đ

Ốc sên đại diện cho các loại ốc khác nhau tập hợp thành lớp Chân bụng. Chúng sống ở nước, kể cả trên cạn. Chúng có chung các đặc điểm sau :

- Cơ thể gồm: đầu, chân và thân. Một số loài có vỏ tiêu giảm (sên trần).

- Ở phần đầu có miệng và xung quanh là tua miệng. Trên hay ở cạnh tua miệng có mắt.

- Dưới bụng là chân có cơ phát triển giúp chân di chuyển trên giá thể. Phần thân xoắn ốc, dấu trong lòng vỏ đá vôi xoắn ốc. Giữa vỏ và cơ thể có một khoang trống gọi là khoang áo. Ở ốc sên, khoang áo đóng vai trò của phổi.

- Vỏ ốc sên : hình ống, xoắn ốc và gồm đỉnh vỏ, miệng vỏ, lớp sừng ở ngoài, lớp xà cừ ở trong.

29 tháng 10 2019

nó có vai trò gi ???

1.10. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?A. Miệng ở phía dưới.                                 C. Cơ thể dẹp hình lá.B. Di chuyển bằng tua miệng.                     D. Không có tế bào tự vệ.(2.5 Điểm)ABCD2.9. Trùng roi di chuyển được nhờa. Hạt diệp lục                                            c. Roib. Không bào co bóp                                  d. Điểm mắt(2.5 Điểm)ABCD3.2. Trùng giày khác với trùng biến hình và trùng roi...
Đọc tiếp

1.10. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?

A. Miệng ở phía dưới.                                 C. Cơ thể dẹp hình lá.

B. Di chuyển bằng tua miệng.                     D. Không có tế bào tự vệ.(2.5 Điểm)

A

B

C

D

2.9. Trùng roi di chuyển được nhờ

a. Hạt diệp lục                                            c. Roi

b. Không bào co bóp                                  d. Điểm mắt(2.5 Điểm)

A

B

C

D

3.2. Trùng giày khác với trùng biến hình và trùng roi ở đặc điểm:

A. Có chân giả                                                               B. Có roi

C. Có lông bơi                                                               D. Có diệp lục(2.5 Điểm)

A

B

C

D

4.Câu hỏi11. Giun đũa sống kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người?

A. Ruột non                                                         C. Gan             

B. Ruột già                                                           D. Tá tràng(2.5 Điểm)

A

B

C

D

5.Question(2.5 Điểm)

6.8. Động vật đa dạng, phong phú nhất ở

a. Vùng ôn đới                                            c. Vùng nam cực

b. Vùng nhiệt đới                                        d. Vùng bắc cựcCâu hỏi(2.5 Điểm)

A

B

C

D

7.Qmw(2.5 Điểm)

A

B

C

D

8.Câu 5. Trùng sốt rét di chuyển bằng cơ quan nào

a. Bằng chân giả                                                   c. Bằng roi bơi

b. Bằng lông bơi                                                   d. Không có cơ quan di chuyểnỏi(2.5 Điểm)

A

B

C

D

9.6. Sứa bơi lội trong nước nhờ

A. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt          B. Dù có khả năng co bóp

C. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước                              D. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn(2.5 Điểm)

A

B

C

D

10.4. Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ:

A. Di chuyển nhanh nhẹn                                        B. Phát hiện ra mồi nhanh

C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai            C. Có miệng to và khoang ruột rộng(2.5 Điểm)

A

B

C

D

11.7. Giun đất di chuyển nhờ

A. Lông bơi                                                                    B. Vòng tơ

C. Chun giãn cơ thể                                                       D. Kết hợp chun giãn và vòng tơ.(2.5 Điểm)

A

B

C

D

12.3.  Động vật có xương sống có bao nhiêu lớp?

a. 5                                                                       c. 7

b. 6                                                                       d. 8(2.5 Điểm)

A

B

C

D

Bạn có thể in một bản sao câu trả lời của mình sau khi bạn gửi

Gửi


 

 

1
27 tháng 10 2021

1.10: A                      

2.9: C

3.2: C

4.A

6.8: B

Câu 5:ko có cơ quan di chuyển 

9.6 :B

10.4:C

11.7:C

12.3:A

15 tháng 11 2018

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

   - Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa: tế bào mô cơ tiêu hóa.

   - Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào: thải bã qua ngoài lỗ miệng.