Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng:
A. Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng
B. làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng
C. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định
D. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu nào sau đây là không đúng khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng?
A. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt của chất lỏng.
B. Lực căng bề mặt luôn có phương vuông góc với bề mặt chất lỏng.
C. Lực căng bề mặt có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.
D. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có độ lớn f tỉ lệ với độ dài l của đoạn đường đó.
Hướng dẫn giải:
Chọn B
A, B, D - đúng
C - sai vì: Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng, nó giảm khi nhiệt độ tăng
Đáp án: C
B) tăng diện tích mặt thoáng
- Dt mặt thoáng càng lớn thì tốc độ bài hơi càng cao ( ghi nhớ SGK Vật Lí 6, bài Sự bay hơi_ Sự ngưng tụ )
Đặc điểm của sự sôi: B và C
Đặc điểm của sự bay hơi: A và D
Đặc điểm của sự sôi: B. Xảy ra ở nhiệt độ xác định của chất lỏng và C. Xảy ra ở cả trong lòng lẫn mặt thoáng của chất lỏng
Đặc điểm của sự bay hơi: A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng và D. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
Đáp án C
Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt, xảy ra ở nhiệt độ xác định của chất lỏng và xảy ra cả trong lòng lẫn trên mặt thoáng của chất lỏng
⇒ 2 và 3 là phương án đúng
Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn:
F = σl
Trong đó:
+ F: lực căng bề mặt chất lỏng (N)
+ σ: hệ số căng bề mặt của chất lỏng (N/m)
+ l: độ dài đường giới hạn của chất lỏng (m)
Đáp án: B