Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào :
- Nhiệt độ : nhiệt độ càng cao (càng thấp) thì sự bay hơi diễn ra càng nhanh (càng chậm)
- Diện tích mặt thoáng : diện tích mặt thoáng càng lớn (càng nhỏ) thì sự bay hơi diễn ra càng nhanh (càng chậm).
b) Vì lá là cơ quan sinh dưỡng của cây, thoát hơi nước nên người ta phải phạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước.
Chúc bạn học tốt!
1.Tốc độ bay hơi phù thuộc vào 3 yếu tố:
+diện tích mặt thoáng của chất lỏng
+nhiệt độ
+gió
2.Cây thoát hơi nước qua lá .Cây càng nhiều lá thì lượng thoát hơi nước càng nhiều.Người ta vạt bớt lá như vậy để cây giảm bớt sự bay hơi .Cây sẽ ít bị mấy nước hơn.Ngoài ra làm như vậy cũng khiến cho thẩm mĩ của cây cũng thêm đẹp ,nếu biết cách vạt thì bạn có thể vừa giúp ích cho cây vừa tăng tính thẩm mĩ của nó .
- Nhiệt độ càng (1) nhỏ thì tốc độ bay hơi càng (2) thấp.
- Gió càng (3) mạnh thì tốc độ bay hơi càng (4) cao.
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5) lớn thì tốc độ bay hơi càng (6) mạnh.
1/ Nhiệt độ của chất rắn trong thời gian nóng chảy không tăng dù có tiếp tục đun
2/ Chất lỏng không bay hơi ở một nhiệt độ xác định.Mà ở mọi nhiệt độ
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố sau:
+ Nhiệt độ
+Gió
+Diện tích mặt thoáng
3/ Ở nhiệt độ sôi thì chất lỏng dù có tiếp tục đun thì vẫn không tăng nhiệt độ
Sự bay hơi ở nhiệt độ này có đặc điểm vừa bay hơi trong lòng chất lỏng và cả trên mặt thoáng
Hướng dẫn giải:
(1) Cao hoặc thấp
(2) Lớn hoặc nhỏ
(3) Mạnh hoặc yếu
(4) Lớn hoặc nhỏ
(5) Lớn hoặc nhỏ
(6) Lớn hoặc nhỏ
Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ
Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:
t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ
Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:
Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:
Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.
Ta có:
Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.
Bạn múc đầy hai thau nước a và b
-Đem thau nước a để ngoài trời nắng gắt ,thau nước b để trong nhà .Đợi một lúc bạn sẽ thấy tốc độ bay hơi của thau nước a nhanh hơn thau nước b vì nhiệt độ ngoài trời cao hơn nhiệt độ trong nhà.
-Đem thau nước a để ngoài trời có gió ,thay nước b để trong phòng kín gió .Đợi một lúc bạn sẽ thấy tốc độ bay hơi của thau nước a nhanh hơn thau nước b vì thau nước a có gió còn thau nước b không có gió .
-Bạn hãy kiếm hai thau nước ,một thau nước to (a)và một thau nước nhỏ(b) .Bn để vào hai thau một lượng nước bằng nhau .Đợi một lúc sau nước ở thau a bay hơi nhanh hơn thau b vì mặt thoáng của chất lỏng thau a lớn hơn thau b
Rượu nóng chảy ở -117 độ c. Hỏi rượu đông đặc ở nhiệt độ nào ?
A.117 độ c B. -117 độ c C.cao hơn -117 độ c D. thấp hơn -117 dộ c
Trong thời gian sắt đông đặc , nhiệt độ của nó
A.không ngừng tăng B. không ngừng giảm C. mới đầu tăng , sau đó lại giảm D.không đổi
Hiện tượng nào sãy ra khi nung nóng 1 vật rắn
A. khối lượng riêng của vật tăng B.thể tích của vật tăng C.khối lương của vật tăng D.cả thể tích và khối lương riêng điều tăng
Khi không khí trong bình đựng kín nóng lên thì
A. khối lượng của không khí tăng B.thể tích của không khí trong bình tăng C.khối lượng riêng của không khí sẽ giảm
D.Thể tích của không khí trong bình không thay đổi
Sự bay hơi
A.xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng B.chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng C.xảy ra ở tốc độ như nhau ở mọi chất lỏng
D.chỉ xảy ra ở 1 số ít chất lỏng
TRong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào của sự sôi
A.xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào B.chỉ xảy ra trên mặt thoáng chất lỏng C.chỉ xảy ra ở trong lòng chất lỏng D.chỉ xảy ra ở mọi nhiệt độ xác định của chts lỏng
Tốc độ bay hơi của các chất giảm dần theo thứ tự
A.ete,xăng,rượu,nước B.ete,rượu,xăng,nước C.xăng,ete,rượu,nước D.xăng,rượu,ete,nước( mk ko rõ)
Trong thời gian đồng đông đặc , nhiệt độ của nó
A.không ngừng tăng B. không ngừng giảm C. mới đầu tăng , sau đó lại giảm D.không đổi
câu nào sai bỏ wa cho mk nha
B1:Chuẩn bị hai thau nước: thau a to và thau b nhỏ
B2:Cho vào hai thau một lượng nước bằng nhau
B3:Để thay a ở ngoài trời (nhiệt độ cao) và thau b ở trong phòng kính (nhiệt độ thấp)
B4:Đợi một lúc sau quan sát thấy nước trong thau a nhiều hơn nước trong thau b chững tỏ nước trong thau a đã bay hơi và lớn hơn thau b
B) tăng diện tích mặt thoáng
- Dt mặt thoáng càng lớn thì tốc độ bài hơi càng cao ( ghi nhớ SGK Vật Lí 6, bài Sự bay hơi_ Sự ngưng tụ )
Câu B: Tăng diện tích mặt thoáng