Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: K C l O 3 (xúc tác M n O 2 ), K M n O 4 , K N O 3 . Chất tạo ra lượng O 2 lớn nhất là
A. K C l O 3 .
B. K M n O 4 .
C. K N O 3 .
D. không xác định được.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,lực kéo ko thay đổi nhưng lợi về phương kéo.
2.có đại lương thay đổi như:thể tích(giảm đi),khối lượng riêng giảm,còn lại giữ nguyên
-khi chất khí trong bình nóng lên đại lượng thể tích thay đổi
3. nước ở 4 độ C thì khối lượng riêng của nc lớn nhất.
a) \(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
1<-----------------------------0,5
=> \(m_{KMnO_4}=1.158=158\left(g\right)\)
b) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{80}{160}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,5--->1,5
=> \(V_{H_2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
c) \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\) => CuO dư, H2 hết
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,05<-0,05---->0,05-->0,05
=> \(n_{Cu\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
mCu = 0,05.64 = 3,2 (g)
VH2O = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
a)\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
1 0,5
\(M_{KMnO_4}=1\cdot158=158g\)
b)\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{80}{160}=0,5mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
0,5 1,5
\(V_{H_2}=1,15\cdot22,4=25,76l\)
Câu 3: Trong các câu sau. Câu nào đúng, câu nào sai ?
a. Ròng rọc động vừa làm giảm độ lớn vùa làm đổi hướng của lực kéo : Sai
b. Ròng rọc cố định vừa đôi hướng vừa làm giam (lực kéo?) : Sai
c. Rông rọc cổ định và ròng rọc động chỉ làm đôi hướng hoặc biể đối độ lớn của lực kéo. (chung quá bạn?)
Câu 4: Phải sử dụng ròng rọc nào trong mỗi trưởng hợp sau đây ? Vẽ hình minh họa:
a. Đứng trên cao kéo xô hồ lên với lực kéo xấp xi 12 trong lượng xô hồ ? : Dùng ròng rọc động
(tự vẽ hình minh họa)
b. Đứng dưới đầt kéo xô hồ lên cao với lực kéo xấp xi trọng lượng xô hồ ? : Dùng ròng rọc cố định
Câu 5: Tìm ví du chứng tỏ răng: Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
- Vào những ngày nắng nóng, người ta đo được tháp Tokyo cao hơn (do tháp nóng lên, nở ra)
- Làm lạnh băng kép, băng kép lạnh đi, co lại và bị cong.
Câu 6: (đề nhìn lủng củng, chỉnh sửa lại nhé)
Câu 1:
Chiều dài của thanh sắt tăng số lần khi nhiệt độ môi trường ở 40oC là:
0,00012 . (40 : 10) = 0,00048 (lần)
Chiều dài của thanh sắt khi ở nhiệt độ 40oC là:
l = 100 + 100 . 0,00048 = 0,048 (cm)
Câu 2:
Nhôm và sắt đều nở ra khi nhiệt độ nóng lên nhưng nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt.Khi nung nóng băng kép,thanh nhôm dài hơn thanh sắt.Do đó băng kép bị uốn cong về phía thanh sắt
Câu 3:
B1: điều chỉnh vạch về số 0
B2: phân 5 đồng xu làm 3 nhóm: nhóm 1 và 2 mỗi nhóm có 2 đồng,nhóm 3 có 1 đồng
B3: Đặt các nhóm 1 và 2 lên 2 đĩa cân:
+ Nếu cân thăng bằng thì đây là 4 đồng tiền thật -> chỉ cần lấy 1 trong 4 đồng tiền này
+ Nếu cân không thăng bằng,chứng tỏ trong 4 đồng này có 1 đồng tiền giả -> đồng tiền trong nhóm 3 là thật -> chỉ cần lấy đồng tiền trong nhóm thứ 3
Đặt mỗi bên cân là hai đồng xu bất kì
+ Nếu cân thăng bằng thì lấy 1 trong 4 đồng xu thật ở trên đĩa cân
+ Nếu cân ko thăng bằng thì lấy đồng xu thật ở ngoài.
Đặt CTHHTQ của muối cacbonat của kim loại M là \(M_2\left(CO3\right)_n\)
Theo đề bài at có : nCO2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Ta có PTHH :
\(\left(1\right)MgCO3+2HCl->MgCl2+H2O+CO2\uparrow\)
\(\left(2\right)M_2\left(CO3\right)_n+2nHCl->2RCln+nH2O+nCO2\)
a) Theo 2 PTHH Ta có :
\(nHCl=2nCO2=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)
Ta có :
\(m\text{dd}HCl=\dfrac{0,3.36,5}{7,3}.100=150\left(g\right)\)
=> mdd(sau-pư) = 14,2 + 150 - 0,15.44 = 157,6(g)
=> mMgCl2 = \(\dfrac{157,6.6,028\%}{100\%}\approx9,5\left(g\right)=>nMgCl2=\dfrac{9,5}{95}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH 1 :
Ta có : nMgCO3 = nMgCl2 = 0,1 (mol) => \(\%mMgCO3=\dfrac{0,1.84}{14,2}.100\%\approx59,15\%\)
=> m\(M_2\left(CO3\right)_n=14,2-8,4=5,8\left(g\right)=>\%mM_2\left(CO3\right)_n=100\%-59,15\%=40,85\%\)
Ta có : nCO2(1) = nMgCl2 = 0,1 (mol)
=> nCO2(2) = 0,15 - 0,1 = 0,05(mol)
Theo PTHH 2 ta có :
\(nM2\left(CO3\right)n=\dfrac{nCO2\left(2\right)}{n}=\dfrac{0,05}{n}\left(mol\right)\)
<=> \(\dfrac{5,8}{2M+60n}=\dfrac{0,05}{n}< =>0,05\left(2M+60n\right)=5,8n\)
Giải ra ta được : \(M=\dfrac{2,8n}{0,1}\)
Biện luận :
n | 1 | 2 | 3 |
M | 28 | 56 | 84 |
loại | nhận | loại |
Vậy M là kim loại sắt Fe ( Fe = 56) => CTHH của muối cacbon và clorua là FeCO3 và FeCl2
b) Theo PTHH 2 ta có : nMCln = 2.\(nCo2=2.\dfrac{0,05}{n}=2.\dfrac{0,05}{2}=0,05\left(mol\right)\)
Ta có PTHH :
\(\left(3\right)MgCl2+2NaOH->Mg\left(OH\right)2\downarrow+2NaCl\)
0,1 mol..................................0,1mol
\(\left(5\right)FeCl2+2NaOH->Fe\left(OH\right)2\downarrow+2NaCl\)
0,05mol.................................0,05mol
Ta có :
\(Mg\left(OH\right)2-^{t0}->MgO+H2O\)
0,1mol...........................0,1mol
\(4Fe\left(OH\right)2+4H2O+O2-^{t0}->4Fe\left(OH\right)3\downarrow\)
0,05mol.....................................................0,05mol
\(2Fe\left(OH\right)3-^{t0}->Fe2O3+3H2O\)
0,05mol.......................0,025mol
=> m(chât rắn) = mMgO + mFe2O3 = 0,1.40 + 0,025.160 = 8 (g)
Vậy.............
P/S : Mỏi tay..........................
Câu 1. Kính lúp có khả năng phóng to ảnh của vật bao nhiêu lần ?
A. 3 - 20 lần
B. 25 - 50 lần
C. 100 - 200 lầnv
D. 2 - 3 lần
Câu 2. Kính hiển vi điện tử có khả năng phóng to ảnh của vật từ
A. 5 000 - 8 000 lần
B. 40 - 3 000 lần.
C. 10 000 - 40 000 lần.
D. 100 - 500 lần.
Câu 3. Em hãy sắp xếp các thao tác sau theo trình tự từ sớm đến muộn trong kĩ thuật quan sát vật mẫu bằng kính hiển vị:
1. Mắt nhìn vào thị kính, tay từ từ vặn ốc to ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.
2. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.
3. Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.
4. Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.
5. Đặt tiêu bản lên bàn kính sau cho vật mẫu nằm ở đúng vị trí trung tâm, sau đó dùng kẹp giữ tiêu bản.
A. 2 - 5 - 4 - 1 - 3
B. 2 - 4 - 5 - 1 - 3
C. 2 - 1 - 4 - 5 - 3
D. 2 - 4 - 1 - 5 - 3
Câu 4. Trong cấu tạo của kính hiển vi, bộ phận nào nằm ở trên cùng ?
A. Vật kính
B. Gương phản chiếu ánh sáng
C. Bàn kính
D. Thị kính
Câu 5. Khi quan sát vật mẫu, tiêu bản được đặt lên bộ phận nào của kính hiển vi ?
A. Vật kính B. Thị kính
C. Bàn kính D. Chân kính
Câu 6. Kính hiển vi bao gồm 3 bộ phận chính, đó là
A. chân kính, ống kính và bàn kính.
B. thị kính, gương phản chiếu ánh sáng và vật kính.
C. thị kính, đĩa quay và vật kính.
D. chân kính, thị kính và bàn kính.
Câu 7. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Trong cấu tạo của kính hiển vi, ... là bộ phận để mắt nhìn vào khi quan sát vật mẫu.
A. Vật kính B. Chân kính
C. Bàn kính D. Thị kính
Câu 8. Trong việc sử dụng và bảo quản kính hiển vi, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Khi di chuyển kính thì phải dùng cả 2 tay : một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính
B. Sau khi dùng cần lấy khăn bông lau bàn kính, chân kính, thân kính
C. Sau khi dùng thì cần lấy giấy thấm lau thị kính, vật kính
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 9. Kính lúp có đặc điểm nào sau đây ?
A. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai mặt lồi.
B. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai lõm.
C. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có hai mặt lõm.
D. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có một mặt lồi, một mặt lõm.
Câu 10. Kính lúp không được dùng để quan sát vật mẫu nào sau đây ?
A. Virut
B. Cánh hoa
C. Quả dâu tây
D. Lá bàng
Câu 11. Trong các loại tế bào dưới đây, tế bào nào dài nhất ?
A. Tế bào mô phân sinh ngọn
B. Tế bào sợi gai
C. Tế bào thịt quả cà chua
D. Tế bào tép bưởi
Câu 12. Trong cấu tạo của tế bào thực vật, bào quan nào thường có kích thước rất lớn, nằm ở trung tâm tế bào và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu ?
A. Nhân B. Không bào
C. Ti thể D. Lục lạp
Câu 13. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào là ranh giới trung gian giữa vách tế bào và chất tế bào ?
A. Không bào
B. Nhân
C. Màng sinh chất
D. Lục lạp
Câu 14. Dịch tế bào nằm ở bộ phận nào của tế bào thực vật ?
A. Không bào
B. Nhân
C. Màng sinh chất
D. Lục lạp
Câu 15. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ?
A. Chất tế bào
B. Vách tế bào
C. Nhân
D. Màng sinh chất
Câu 16. Trong các bộ phận sau, có bao nhiêu bộ phận có ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật ?
1. Chất tế bào
2. Màng sinh chất
3. Vách tế bào
4. Nhân
A. 3 B. 2
C. 1 D. 4
Câu 17. Lục lạp hàm chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật ?
A. Chất tế bào
B. Vách tế bào
C. Nhân
D. Màng sinh chất
Câu 18. Các tế bào vảy hành thường có hình lục giác, thành phần nào của chúng đã quyết định điều đó ?
A. Không bào
B. Nhân
C. Vách tế bào
D. Màng sinh chất
Câu 19. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : ... là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng nhau đảm nhiệm một chức năng nhất định.
A. Bào quan B. Mô
C. Hệ cơ quan D. Cơ thể
Câu 1. Kính lúp có khả năng phóng to ảnh của vật bao nhiêu lần ?
A. 3 - 20 lần
B. 25 - 50 lần
C. 100 - 200 lầnv
D. 2 - 3 lần
Câu 2. Kính hiển vi điện tử có khả năng phóng to ảnh của vật từ
A. 5 000 - 8 000 lần
B. 40 - 3 000 lần.
C. 10 000 - 40 000 lần.
D. 100 - 500 lần.
Câu 3. Em hãy sắp xếp các thao tác sau theo trình tự từ sớm đến muộn trong kĩ thuật quan sát vật mẫu bằng kính hiển vị:
1. Mắt nhìn vào thị kính, tay từ từ vặn ốc to ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.
2. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.
3. Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.
4. Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.
5. Đặt tiêu bản lên bàn kính sau cho vật mẫu nằm ở đúng vị trí trung tâm, sau đó dùng kẹp giữ tiêu bản.
A. 2 - 5 - 4 - 1 - 3
B. 2 - 4 - 5 - 1 - 3
C. 2 - 1 - 4 - 5 - 3
D. 2 - 4 - 1 - 5 - 3
Câu 4. Trong cấu tạo của kính hiển vi, bộ phận nào nằm ở trên cùng ?
A. Vật kính
B. Gương phản chiếu ánh sáng
C. Bàn kính
D. Thị kính
Câu 5. Khi quan sát vật mẫu, tiêu bản được đặt lên bộ phận nào của kính hiển vi ?
A. Vật kính B. Thị kính
C. Bàn kính D. Chân kính
Câu 6. Kính hiển vi bao gồm 3 bộ phận chính, đó là
A. chân kính, ống kính và bàn kính.
B. thị kính, gương phản chiếu ánh sáng và vật kính.
C. thị kính, đĩa quay và vật kính.
D. chân kính, thị kính và bàn kính.
Câu 7. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Trong cấu tạo của kính hiển vi, ... là bộ phận để mắt nhìn vào khi quan sát vật mẫu.
A. Vật kính B. Chân kính
C. Bàn kính D. Thị kính
Câu 8. Trong việc sử dụng và bảo quản kính hiển vi, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Khi di chuyển kính thì phải dùng cả 2 tay : một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính
B. Sau khi dùng cần lấy khăn bông lau bàn kính, chân kính, thân kính
C. Sau khi dùng thì cần lấy giấy thấm lau thị kính, vật kính
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 9. Kính lúp có đặc điểm nào sau đây ?
A. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai mặt lồi.
B. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai lõm.
C. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có hai mặt lõm.
D. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có một mặt lồi, một mặt lõm.
Câu 10. Kính lúp không được dùng để quan sát vật mẫu nào sau đây ?
A. Virut
B. Cánh hoa
C. Quả dâu tây
D. Lá bàng
Câu 11. Trong các loại tế bào dưới đây, tế bào nào dài nhất ?
A. Tế bào mô phân sinh ngọn
B. Tế bào sợi gai
C. Tế bào thịt quả cà chua
D. Tế bào tép bưởi
Câu 12. Trong cấu tạo của tế bào thực vật, bào quan nào thường có kích thước rất lớn, nằm ở trung tâm tế bào và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu ?
A. Nhân B. Không bào
C. Ti thể D. Lục lạp
Câu 13. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào là ranh giới trung gian giữa vách tế bào và chất tế bào ?
A. Không bào
B. Nhân
C. Màng sinh chất
D. Lục lạp
Câu 14. Dịch tế bào nằm ở bộ phận nào của tế bào thực vật ?
A. Không bào
B. Nhân
C. Màng sinh chất
D. Lục lạp
Câu 15. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ?
A. Chất tế bào
B. Vách tế bào
C. Nhân
D. Màng sinh chất
Câu 16. Trong các bộ phận sau, có bao nhiêu bộ phận có ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật ?
1. Chất tế bào
2. Màng sinh chất
3. Vách tế bào
4. Nhân
A. 3 B. 2
C. 1 D. 4
Câu 17. Lục lạp hàm chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật ?
A. Chất tế bào
B. Vách tế bào
C. Nhân
D. Màng sinh chất
Câu 18. Các tế bào vảy hành thường có hình lục giác, thành phần nào của chúng đã quyết định điều đó ?
A. Không bào
B. Nhân
C. Vách tế bào
D. Màng sinh chất
Câu 19. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : ... là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng nhau đảm nhiệm một chức năng nhất định.
A. Bào quan B. Mô
C. Hệ cơ quan D. Cơ thể
Bài 3: Đốt cháy 22,4 g Fe trong bình kín có chứa 2,24 lít O2 ở đktc.
1. Chất nào dư? Dư bao nhiêu gam?
2. Chất nào tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu gam?
---------------Giải-------------------
\(n_{Fe}=\frac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right);n_{O_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(3Fe+2O_2-^{t^o}\rightarrow Fe_3O_4\)
Theo PT:3..........2.....
Theo đề: 0,4.......0,1
Lập tỉ lệ: \(\frac{0,4}{3}>\frac{0,1}{2}\)=> Sau phản ứng Fe dư,O2 phản ứng hết
\(\Rightarrow m_{Fe\left(dư\right)}=\left(0,4-\frac{0,1.3}{2}\right).56=14\left(g\right)\)
Chất tạo thành : Fe3O4
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\frac{0,1}{2}.232=11,6\left(g\right)\)
Bài 4: Đốt cháy 3,36 lít khí metan trong bình kín có chứa 2,24 lít O2 ở đktc.
1. Chất nào dư? Dư bao nhiêu gam?
2. Chất nào tạo thành? Khối lượng mỗi chất là bao nhiêu gam?
-----------------Giải--------------
\(n_{CH_4}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right);n_{O_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(CH_4+2O_2-^{t^o}\rightarrow CO_2+2H_2O\)
Lập tỉ lệ: \(\frac{0,15}{1}>\frac{0,1}{2}\)=> CH4 dư
\(m_{CH_4\left(dư\right)}=\left(0,15-0,05\right).16=1,6\left(g\right)\)
Chất tạo thành: CO2 và H2O
\(m_{CO_2}=0,05.44=2,2\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)