K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2018

- Kinh tuyến gốc là kinh tuyến số 00, đi qua đài thiên văn Grin- uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh)

- Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 00 (đường Xích đạo)

=> Như vậy kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc đều được ghi số 00

Đáp án: B

9 tháng 9 2018
+ Kinh tuyến gốc: kinh tuyến số 0 độ, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh). + Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 0 độ (Xích đạo). Từ đó suy ra được đâu là kinh tuyến Đông và Tây, đâu là vĩ tuyến Bắc và Nam: - Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc. - Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc. - Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc. - Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.
9 tháng 9 2018

Kinh tuyến là một nửa vòng tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo.

Vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái Đất, vòng tròn này có hướng từ đông sang tây. Vị trí trên vĩ tuyến được xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất có đường kính nhỏ hơn.

Trước hết chúng ta phải xác định được: + Kinh tuyến gốc: kinh tuyến số 0 độ, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh). + Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 0 độ (Xích đạo). Từ đó suy ra được đâu là kinh tuyến Đông và Tây, đâu là vĩ tuyến Bắc và Nam: - Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc. - Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc. - Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.

- Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.

Câu 1. Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường A. kinh tuyến.                                             B. kinh tuyến gốc. C. vĩ tuyến.                                                  D. vĩ tuyến gốc Câu 2. Vòng cực là vĩ tuyến A. 00.                         B....
Đọc tiếp

Câu 1. Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường

A. kinh tuyến.                                             B. kinh tuyến gốc.

C. vĩ tuyến.                                                  D. vĩ tuyến gốc

Câu 2. Vòng cực là vĩ tuyến

A. 00.                         B. 23027’.                  C. 66033’.              D. 900.

Câu 3. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường

A. kinh tuyến.                                              B. kinh tuyến gốc.

C. vĩ tuyến.                                                  D. vĩ tuyến gốc.

Câu 4. Trên quả Địa Cầu có mấy điểm cực?

A. 1.                          B. 2.                           C. 3.                       D. 4.

Câu 5. Chí tuyến là vĩ tuyến

A. 00.                         B. 23027’.                  C. 66033’.              D. 900.

Câu 6. Mẫu số càng nhỏ thì tỉ lệ bản đồ càng

A. rất nhỏ.                 B. nhỏ.                       C. trung bình.         D. lớn.

Câu 7. Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì

A. càng thể hiện được nhiều đối tượng.         B. kích thước bản đồ càng lớn.

C. lãnh thổ thể hiện càng lớn.                        D. lãnh thổ thể hiện càng nhỏ.

Câu 8. Điều đầu tiên cần làm khi đọc hiểu nội dung của một bản đồ bất kì là

A. đọc bảng chú giải.                                    B. tìm phương hướng.

C. xem tỉ lệ bản đồ.                                      D. đọc đường đồng mức.

Câu 9. Một bản đồ được gọi là hoàn chỉnh, đầy đủ khi

A. có màu sắc và kí hiệu.

B. có bảng chú giải.

C. có đầy đủ thông tin, kí hiệu, tỉ lệ, bảng chú giải.

D. có mạng lưới kinh, vĩ tuyến.

Câu 10. Kí hiệu bản đồ dùng để

A. xác định phương hướng trên bản đồ.         B. xác định tọa độ địa lí trên bản đồ.

C. thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.   D. biết tỉ lệ của bản đồ.

Câu 11. Trái Đất có dạng hình gì?

A. Hình tròn.             B. Hình vuông.          C. Hình bầu dục.    D. Hình cầu.

Câu 12. Trái Đất là hành tinh thứ mấy tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời?

A. Thứ 2.                   B. Thứ 3.                    C. Thứ 4.                D. Thứ 5.

Câu 13: Nước ta nằm ở khu vực giờ số mấy?

A. Khu vực giờ thứ 6.                                   B. Khu vực giờ thứ 7.

C. Khu vực giờ thứ 8.                                   D. Khu vực giờ thứ 9.

Câu 14. Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau?

A. 21 giờ.    B. 22 giờ.    C. 23 giờ.    D. 24 giờ

4
27 tháng 10 2023

1, A     2,C    3,A     4,B     5,C     6,D      7,C     8,B    9,C      10,C      11,D    12,B     13, B    14,D

27 tháng 10 2023

1, A     2,C    3,A     4,B     5,C     6,D      7,C     8,B    9,C      10,C      11,D    12,B     13, B    14,D

9 tháng 11 2021

A. kinh tuyến

9 tháng 11 2021

a

28 tháng 11 2019

Múi giờ gốc đi qua kinh tuyến nào

A. Kinh tuyến 0 độ B. Kinh tuyến 90 độ

C. Kinh tuyến 180 độ D. Kinh tuyến 270 độ

TL
28 tháng 11 2019

Múi giờ gốc đi qua kinh tuyến nào

aA.KINH TUYẾN 0o độ B. Kinh tuyến 90 độ

C. Kinh tuyến 180 độ D. Kinh tuyến 270 độ

*Chú thích: Đường màu đỏ là các đường cho bổ sung, đường màu đen là các đường vẽ sẵn. (0 là 0 độ)

(Hình ảnh chỉ mang tính chất minh hoạ).

Hỏi đáp Địa lý

9 tháng 9 2019

cho mik xin cái hình 6

5 tháng 11 2021

B

5 tháng 11 2021

B

9 tháng 11 2021

A

9 tháng 11 2021

A