giúp mình vs cần gấppppppppppp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu trên là sử dụng biện pháp so sánh
Tác dụng là làm cho người đọc thấy rằng cầu Thê Húc cong cong như con tôm và dẫn vào đền Ngọc Sơn và làm cho cây cầu như đc so sánh và nhân hóa thành hình dáng của con tôm
Câu "Cầu Thê Húc màu son cong cong như con tôm đường dẫn vào đền Ngọc Sơn" sử dụng biện pháp " so sánh "
Tác dụng : Tác giả dùng hình ảnh con tôm để đối chiếu với cầu Thê Húc màu son, cho ta hình dung ra được cầu Thê Húc có dáng vẻ giống một con tôm, từ đó ta cảm nhận được sự quan sát và so sánh của tác giả rất tinh tế,...
Chúc bn học tốt !
Đổi:2cm 4mm=24mm
Diện tích hồ nước trên bản đồ là :
24 x 9 = 216 (mm2)
Diện tích hồ nước trên thực địa là :
216 x 5000 =1080000(mm2)=1,08m2
Đáp số : 1,08m2
a. PT chữ: Magie + Axit clohidric ---> Magie clorua + khí hidro
Phương trình khối lượng:
\(m_{magie\left(p.ứ\right)}+m_{axit.clohidric}=m_{magie.clorua}+m_{khí.hidro}\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b. Biểu thức khối lượng cho biết lượng Magie còn dư:
\(\left[m_{Mg\left(bđ\right)}-m_{Mg\left(dư\right)}\right]+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\\\Leftrightarrow\left[5-m_{Mg\left(dư\right)}\right]+14,6=19+0,4\\ \Leftrightarrow m_{Mg\left(dư\right)}=0,2\left(g\right) \)
c) \(m_{Mg\left(p.ứ\right)}=5-0,2=4,8\left(g\right)\)
\(\)
a, khi K mở \(=>\left(R1ntR2\right)\)\(nt\left(R4//R5\right)\)
A2 chỉ 0,5 A\(=>I4=I\left(A2\right)=0,5A=>U4=U5=I4.R4=0,5.80\)\(=40V\)
\(=>I5=\dfrac{U5}{R5}=\dfrac{40}{20}=2A=>I45=I4+I5=2+0,5=2,5A\)\(=Im=I12\)=>số chỉ ampe kế(A1)=2,5A
\(=>R12=R1+R2=4+4=8\left(Om\right)\)
\(=>U12=I12.R12=8.2,5=20V\)\(=>UAB=U12+U4=60V\)
b,khi đóng K\(=>R1nt\left\{[R2nt\left(R4//R5\right)]//R3\right\}\)
\(=>R245=R2+\dfrac{R4.R5}{R4+R5}=4+\dfrac{80.20}{80+20}=20\left(om\right)\)
\(=>R2345=\dfrac{R3.R245}{R3+R345}=\dfrac{5.20}{5+20}=4\left(om\right)\)
\(=>Rtd=R1+R2345=4+4=8\left(om\right)\)
\(=>Im=\dfrac{UAB}{Rtd}=\dfrac{60}{8}=7,5A=I1=I2345\)
\(=>A1\) chỉ 7,5 A
\(=>U2345=I2345.R2345=7,5.4=30V\)\(=U245=U3\)
\(=>I245=\dfrac{U245}{R245}=\dfrac{30}{20}=1,5A=I45\)
\(=>U45=I45.R45=16.1,5=24V=U4\)
\(=>I4=\dfrac{U4}{R4}=\dfrac{24}{80}=0,3A\)\(=>A2\) chỉ 0,3A
1.Câu thơ trích trong bài thơ Nhớ Rừng.Tác giả Thế Lữ,các PTBĐ là biểu cảm(gián tiếp)
2.Thể thơ 8 tiếng
Trả lời:
Bài 1:
a, \(\sqrt{75}-4\sqrt{3}+2\sqrt{27}=\sqrt{5^2.3}-4\sqrt{3}+2\sqrt{3^2.3}\)
\(=5\sqrt{3}-4\sqrt{3}+6\sqrt{3}\)
\(=7\sqrt{3}\)
b, \(\sqrt{7-4\sqrt{3}}-12\sqrt{\frac{1}{3}}+5\frac{\sqrt{30}}{\sqrt{10}}\)
\(=\sqrt{7-2\sqrt{2^2.3}}-12\sqrt{\frac{3}{3^2}}+5\sqrt{\frac{30}{10}}\)
\(=\sqrt{7-2\sqrt{12}}-12.\frac{\sqrt{3}}{3}+5\sqrt{3}\)
\(=\sqrt{4-2.\sqrt{4}.\sqrt{3}+3}-4\sqrt{3}+5\sqrt{3}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{4}-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{3}\)
\(=\left|\sqrt{4}-\sqrt{3}\right|+\sqrt{3}\)
\(=\sqrt{4}-\sqrt{3}+\sqrt{3}\)
\(=\sqrt{4}\)
Trả lời:
Bài 2:
a, \(\sqrt{3x+1}=3\left(ĐK:x\ge-\frac{1}{3}\right)\)
Bình phương 2 vế, ta được:
\(3x+1=9\)
\(\Leftrightarrow3x=8\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{8}{3}\left(tm\right)\)
Vậy x = 8/3
b, \(x-7\sqrt{x}+10=0\left(ĐK:x\ge0\right)\)
\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}-5\sqrt{x}+10=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\sqrt{x}\right)-\left(5\sqrt{x}-10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-5\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-2=0\\\sqrt{x}-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=2\\\sqrt{x}=5\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\left(tm\right)\\x=25\left(tm\right)\end{cases}}}\)
Vậy x = 4; x = 25
c, \(\sqrt{9x^2-6x+1}=x+5\) \(\left(ĐK:x\ge-5\right)\)
Bình phương 2 vế, ta được:
\(9x^2-6x+1=\left(x+5\right)^2\)
\(\Leftrightarrow9x^2-6x+1=x^2+10x+25\)
\(\Leftrightarrow9x^2-6x+1-x^2-10x-25=0\)
\(\Leftrightarrow8x^2-16x-24=0\)
\(\Leftrightarrow8\left(x^2-2x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x\right)+\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(tm\right)\\x=1\left(tm\right)\end{cases}}}\)
Vậy x = 3; x = 1