Ba quả cầu nhỏ A, B, C được treo vào ba sợi dây mảnh. Cho quả cầu B tích điện dương ta thấy hiện tượng như hình. Hỏi quả cầu A và C tích điện gì?
A. Âm
B. Dương
C. Âm và dương
D. Dương và âm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Từ hình vẽ ta thấy:
+ B hút C ⇒ B, C trái dấu
+ A hút B ⇒ B, A trái dấu
Theo đề bài, ta có C – nhiễm điện dương
⇒ B nhiễm điện âm, A nhiễm điện dương
Từ hình vẽ ta thấy quả cầu C hút quả B, nên B và C trái dấu, do đó B mang điện âm (-).
Ta thấy A cũng bị hút về phía B và C. Nếu A và B cùng dấu thì A và B đẩy nhau, không thể xảy ra trường hợp A và B cùng hướng về phía C được. Vì vậy A phải trái dấu với B và bị B hút. (Chú ý: A bị C đẩy, nhưng vì C và A ở xa nhau hơn so với A và B nên lực đẩy do C tác dụng lên A nhỏ hơn lực hút B tác dụng lên A). Vì vậy A mang điện dương (+).
Từ hình ta thấy vị trí ba quả cầu được treo cách đều nhau, nhưng dưới tác dụng của các lực hút, khoảng cách B và C gần nhau hơn khoảng cách B và A, tức là giữa B và C có lực hút mạnh hơn lực hút giữa B và A.
Ta có thể kết luận điện tích của C lớn hơn điện tích của A
Đặt hai quả cầu B và c tiếp xúc với nhau. Đưa quả cầu A lại gần quả cầu c theo đường nối tâm hai quả cầu B và C cho đến khi C nhiễm điện âm, còn B nhiễm điện dương. Lúc đó giữ nguyên vị trí của A. Tách B khỏi C. Bây giờ nếu đưa A ra xa thì B vẫn nhiễm điện dương và C vẫn nhiễm điện âm vì chúng là các vật cô lập về điện.
a) A tích điện dương, B không tích điện thì các electron sẽ di chuyển từ quả cầu B sang quả cầu A qua dây dẫn nên có dòng điện.
b) A và B không tích điện thì không có dòng điện nên không có sự dịch chuyển của các electron từ quả nào sang quả nào.
c) A tích điện âm, B không tích điện thì các electron sẽ di chuyển từ quả cầu A qua dây dẫn sang quả cầu B nên có dòng điện.
d) A không tích điện, B tích điện dương thì các electron sẽ di chuyển từ quả A sang quả B qua dây dẫn, nên có dòng điện.
e) A không tích điện, B tích điện âm thì các electron sẽ di chuyển từ quả B qua dây dẫn sang quả A nên có dòng điện
Đáp án C
Cho hai quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C tạo thành một vật dẫn điện. Đưa quả cầu A lại gần quả cầu C thì xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. Quả cầu C gần quả cầu A sẽ nhiễm điện âm do các electron tự do của B và C bị kéo về gần A, quả cầu B thiếu electron nên nhiễm điện dương. Sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu B thì quả cầu B bị nhiễm điện dương, quả cầu C bị nhiễm điện.
Đáp án C
Cho hai quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C tạo thành một vật dẫn điện. Đưa quả cầu A lại gần quả cầu C thì xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. Quả cầu C gần quả cầu A sẽ nhiễm điện âm do các electron tự do của B và C bị kéo về gần A, quả cầu B thiếu electron nên nhiễm điện dương. Sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu B thì quả cầu B bị nhiễm điện dương, quả cầu C bị nhiễm điện.
Đáp án: C
Cho hai quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C tạo thành một vật dẫn điện. Đưa quả cầu A lại gần quả cầu C thì xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. Quả cầu C gần quả cầu A sẽ nhiễm điện âm do các electron tự do của B và C bị kéo về gần A, quả cầu B thiếu electron nên nhiễm điện dương. Sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu B thì quả cầu B bị nhiễm điện dương, quả cầu C bị nhiễm điện.
Đáp án cần chọn là: C
Cho hai quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C tạo thành một vật dẫn điện. Đưa quả cầu A lại gần quả cầu C thì xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. Quả cầu C gần quả cầu A sẽ nhiễm điện âm do các electron tự do của B và C bị kéo về gần A, quả cầu B thiếu electron nên nhiễm điện dương. Sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu B thì quả cầu B bị nhiễm điện dương, quả cầu C bị nhiễm điện.
Đáp án C
Từ hình vẽ ta thấy:
+ A hút B ⇒ A, B trái dấu
+ B đẩy C ⇒ B, C cùng dấu
Theo đề bài, ta có B – nhiễm điện dương
⇒ A nhiễm điện âm, C nhiễm điện dương