K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2017

2 M + 2 n H C l → 2 M C l n + n H 2

2/n <…...2 ………..mol

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

Vậy

⇒ n H 2  = n F e   p ư = 0,01275 mol

⇒ V H 2 = 0,01275.22,4 = 0,2856 mol

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

Nếu n = 1 thì M M = 9 → loại

Nếu n = 2 thì  M M = 18 → loại

Nếu n = 3 thì  M M = 27 → M là kim loại Al

⇒ Chọn C.

18 tháng 11 2021

chọn C

24 tháng 12 2018

Đáp án C.

Gọi nguyên tử khối của kim loại M cũng là M, có hóa trị là x, ta có:

n M  = 18/M (mol); n HCl  = 0,8 x 2,5 = 2 mol

Phương trình hóa học

2M + 2xHCl → 2 MCl x + x H 2

Có: 18/M x 2x = 4 → M = 9x

Xét bảng sau

X I II III
M 9 18 27

Chỉ có kim loại hóa trị III ứng với M = 27 là phù hợp, kim loại M là nhôm (Al)

22 tháng 7 2017

7 tháng 9 2021

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2

2n2n  ← 2 mol

+)M=182n=9n

Đáp án đúng : Al

5 tháng 10 2017

Đáp án D.

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và M trong hỗn hợp

số mol H2 là Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

theo bài ra ta có hệ phương trình

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

từ (2) → x= 0,05 – y

thay vào (1) ta được 56(0,05 – y) + My = 0,5

⇔ 2,8 – 56y + My = 0,5

2,3 = 56y – My

→ y = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Ta có 0 < y < 0,05

y > 0 ↔ Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 > 0 → 56 – M > 0 ⇒ M < 56

y < 0,05 ↔ Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 < 0,05 → 2,3 < 0,05(56 – M) → M < 10

Trong các kim loại hóa trị II chỉ có Be thỏa mãn do đó M là Be

6 tháng 8 2016

Hỏi đáp Hóa học

16 tháng 1 2017

Gọi nguyên tử khối của kim loại M cũng là M có hoá trị x.
Cách 1: Ta có: nM = (mol)
nHCl = 0,8.2,5 = 2(mol)
PTHH 2M + 2xHCl  2MClx + xH2
2mol 2xmol
 mol 2mol
. 2x = 4  M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III

M
9
18
27

KL
Loại
loại
nhận

 Chỉ có kim loại hoá trị III ứng với M =27 là phù hợp
Vậy kim loại M là nhôm (Al).
Cách 2 : PTHH : 2M + 2x HCl  2MClx + xH2
2mol
nHCl = CM . V = 0,8 . 2,5 = 2 (mol)
nM =  nHCl  nM = (mol) (1)
Mà đề ra : nM = (mol) (2)
Từ (1) và (2) suy ra =   M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III

M
9
18
27

KL
Loại
loại
nhận


 M = 27. Vậy kim loại là nhôm (Al)

1 tháng 1 2018

Đáp án B.

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Chất rắn sau phản ứng hòa tan trong HCl thấy có khí thoát ra chứng ở có M dư

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Số mol H2Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Theo phương trình (1)

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Theo phương trình (3)

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Tổng số mol M là Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

⇒ Giá trị thỏa mãn là n = 3, M = 27 M : Al

7 tháng 10 2018

Gọi kim loại lần lượt là A,B

Gọi số mol của A,B lần lượt là x,y

Ta có PTHH sau:

\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

x                3x           x                  \(\frac{3}{2}x\)

\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)

y             2y             y           y

Ta có: \(n_{HCl}=\frac{m}{M}=\frac{12,41}{36,5}=0,34\)(mol)

Suy ra: \(3x+2y=0,34\)

Mà \(\frac{3}{2}x+y=\frac{1}{2}\left(3x+2y\right)\)

Do đó: \(n_{H_2}=\frac{1}{2}\cdot0,34=0,17\)

Vậy \(V_{H_2}=n\cdot22,4=0,17\cdot22,4=3,808\)(lít)

b) Câu b) ta sử dụng ĐLBT KL

Ta có: \(m_{H_2}=n\cdot M=0,17\cdot2=0,34\)(g)

Áp dụng ĐLBT khối lượng ta có:

\(m_{hh}+m_{HCl}=m_{muoi}+m_{H_2}\)

Suy ra: \(m_{muoi}=4+12,41-0,34=16,07\left(g\right)\)

Vậy m_muối = 16,07g

c) Câu này khá khó

Viết lại PTHH

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

x                3x             x                   \(\frac{3}{2}x\)

\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)

y             2y            y             y

Ta có: \(m_{muoi}=m_{AlCl_3}+m_{BCl_2}=133,5x+\left(70+B\right)y=133,5x+70y+By\)(1)

Và \(m_{hh}=m_{Al}+m_B=27x+By=4\)(2)

Thế (2) vào (1)

Ta có: \(106,5x+70y=12,7\)

Mà \(x=5y\)

Suy ra: HPT: \(\hept{\begin{cases}106,5x+70y=12,7\\x-5y=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\approx0,1\\y\approx0,02\end{cases}}}\)

Suy ra: \(m_B=m_{hh}-m_{Al}=4-0,1\cdot27=4-2,7=1,3\)

Suy ra: \(M_B=\frac{m}{n}=\frac{1,3}{0,02}=65\)

Vậy  kim loại hóa trị II là Zn(kẽm)

26 tháng 10 2021

Gọi hóa trị của M là n

\(\Rightarrow n_M=\dfrac{19,5}{M}\\ n_{MCl_n}=\dfrac{40,8}{M+35,5n}\)

\(PTHH:M+nHCl\rightarrow MCl_n+\dfrac{n}{2}H_2\\ TL:.....1...............1....\\ BR:.....\dfrac{19,5}{M}........\dfrac{40,8}{M+35,5n}.....\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{19,5}{M}=\dfrac{40,8}{M+35,5n}\\ \Rightarrow40,8M=19,5M+692,25n\\ \Rightarrow21,3M=692,25n\\ \Rightarrow M=32,5n\)

Với \(n=2\) thì \(M=65\left(tm\right)\)

Vậy M là Zn

19 tháng 5 2022

\(a,n_A=\dfrac{2,7}{M_A}\left(mol\right)\\ n_{ACl_3}=\dfrac{13,35}{M_A+106,5}\)

PTHH: \(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

         \(\dfrac{2,7}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{2,7}{M_A}\)

\(\rightarrow\dfrac{2,7}{M_A}=\dfrac{13,35}{M_A+106,5}\\ \Leftrightarrow M_A=27\left(g\text{/}mol\right)\)

=> A là Al

\(b,n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\) (n là hoá trị của M, n ∈ N*)

            \(\dfrac{0,4}{n}\)<---------------------------0,2

\(\rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,2}{n}}=12n\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì n là hoá trị của M nên ta có bảng

n123
MM122436
 LoạiMgLoại

Vậy M là Mg

19 tháng 5 2022

\(\Rightarrow\) \(M:mg\)