K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2017

24 tháng 12 2018

Đáp án C.

Gọi nguyên tử khối của kim loại M cũng là M, có hóa trị là x, ta có:

n M  = 18/M (mol); n HCl  = 0,8 x 2,5 = 2 mol

Phương trình hóa học

2M + 2xHCl → 2 MCl x + x H 2

Có: 18/M x 2x = 4 → M = 9x

Xét bảng sau

X I II III
M 9 18 27

Chỉ có kim loại hóa trị III ứng với M = 27 là phù hợp, kim loại M là nhôm (Al)

6 tháng 12 2017

2 M + 2 n H C l → 2 M C l n + n H 2

2/n <…...2 ………..mol

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

Vậy

⇒ n H 2  = n F e   p ư = 0,01275 mol

⇒ V H 2 = 0,01275.22,4 = 0,2856 mol

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

Nếu n = 1 thì M M = 9 → loại

Nếu n = 2 thì  M M = 18 → loại

Nếu n = 3 thì  M M = 27 → M là kim loại Al

⇒ Chọn C.

18 tháng 11 2021

chọn C

21 tháng 6 2019

Khối lượng dung dịch HCl :

m dd  = V x D = 100 x 1,05 = 105 (gam)

n HCl  = 0,1 x 0,1 = 0,01 (mol)

Gọi hoá trị của kim loại M là n

Phương trình hoá học của phản ứng :

2M + 2nHCl → 2 MCl n  + n H 2  (1)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

m + m HCl  =  m muối  +  m H 2

m = 105,11 + 0,01/2 x 2 - 105 = 0,12g

Theo phương trình hóa học (1) :

n M = 0,01/n mol → 0,01/n x M = 0,12 → M = 12n

Kẻ bảng

n 1 2 3
M 12 24 36
  loại nhận loại

Vậy kim loại M là Mg.

26 tháng 10 2021

Gọi hóa trị của M là n

\(\Rightarrow n_M=\dfrac{19,5}{M}\\ n_{MCl_n}=\dfrac{40,8}{M+35,5n}\)

\(PTHH:M+nHCl\rightarrow MCl_n+\dfrac{n}{2}H_2\\ TL:.....1...............1....\\ BR:.....\dfrac{19,5}{M}........\dfrac{40,8}{M+35,5n}.....\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{19,5}{M}=\dfrac{40,8}{M+35,5n}\\ \Rightarrow40,8M=19,5M+692,25n\\ \Rightarrow21,3M=692,25n\\ \Rightarrow M=32,5n\)

Với \(n=2\) thì \(M=65\left(tm\right)\)

Vậy M là Zn

13 tháng 8 2016

Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

13 tháng 8 2016

Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

 

15 tháng 8 2016

m(HCl)=31.025x20/100=6.205 
a/vì số mol H2 luôn bằng 1/2 số mol HCl (theo định luật bảo toàn nguyên tố) 
Mà nHCl=0.17(mol) 
=>nH2=0.17/2=0.085(mol) 
=>VH2=0.085x22.4=1.904(l) 
Theo định luật bảo toàn khối lượng có: 
m(muối) = m(kim loại) + m(axit) - m(H2) 
=2 + 6.205 - 0.085x2 
=8.035(g)

21 tháng 10 2021

Gọi hóa trị của kim loại M là x

PTHH: M2O+ 2xHCl ===> 2MCl+ xH2

Số mol HCl: nHCl = 1,5 x 0,2 = 0,3 (mol)

Theo PTHH, nM2Ox = 0,3/2x=0,15/x(mol)

⇒ MM2Ox 8÷0,15/x=160x/3(g/mol)

⇔2MM+16x=160x/3

⇔2MM=160x/3−16x=112x/3

⇔MM=56x/3(g/mol)

Vì M là kim loại nên x nhận các giá trị 1, 2,3

+) x = 1 ⇒ M563(loại)

+) x = 2 ⇒ M1123(loại)

+) x = 3 ⇒ M= 56 (nhận)

⇒ M là Fe

⇒ Công thức oxit: Fe2O3