K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2017

Dựa vào đặc điểm lịch sử của Ấn Độ, M. Gandi và Đảng Quốc đại đã tiến hành các cuộc đấu tranh chống thực dân Anh theo phương thức bất bạo động, bất hợp tác với tên gọi Satyagraha. Satyagraha có nghĩa là kiên trì chân lý. Với Gandhi, sức mạnh chân lý là con đường duy nhất để đạt được swaraj (tự trị). Nó liên quan mật thiết đến tính bất hại (ahimsa). Vì sức mạnh chân lý bản chất là tính bất hại “trong hành động.” Trong khi tính bất hại lại là động lực dẫn đường, bất hợp tác với cái ác, là hành vi chủ yếu của phong trào sức mạnh chân lý. Như Gandhi đã từng khẳng định, “Khi ta từ chối không thực hiện một việc làm trái với lương tri của mình, ta sử dụng sức mạnh của tâm”- ngụ ý là chính quyền sẽ không thể điều khiển chúng ta nếu chúng ta bất hợp tác

Đáp án cần chọn là: B

4 tháng 8 2019

Đáp án: B

Giải thích: Mục…1 (phần II)….Trang…82…SGK Lịch sử 11 cơ bản

25 tháng 11 2021

C. Chiến tranh thuốc phiện.   

16 tháng 4 2017

Chọn đáp án A.

29 tháng 4 2017

Đáp án: B

Giải thích: Mục…2 (phần II)….Trang…82...SGK Lịch sử 11 cơ bản

5 tháng 11 2023

1.Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai được mệnh danh là gì?
A."Lục địa mới trỗi dậy"
B."Lục địa bùng cháy"
C."Đại lục có phong trào giải phóng dân tộc phát triển nhất"
D."Đại lục bùng cháy" và "Đại lục mới trỗi dậy"

 

2.Sau khi giành được độc lập ,các nước Châu Á đã phát triển kinh tế,một số nước trở thành "con rồng Châu Á".Đó là nước nào?
A.Hàn Quốc,Nhật Bản                                 
B.Nhật Bản,Xin-ga-po
C.Hàn Quốc                                                 
D.Hàn Quốc,Xin-ga-po

 

3.Các nước Đông Âu hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân vào khoảng thời gian nào? 
A.Từ 1945-1946
B.Từ 1946-1947
C.Từ 1947-1948
D.Từ 1945-1949

5 tháng 11 2023

cau 2 B mak đúng ko bnbatngo

7 tháng 8 2019

Đáp án: D

11 tháng 6 2017

Đáp án C
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai.

26 tháng 12 2017

Trong phong trào Ngũ Tứ (4-5-1919) có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp xã hội, đặc biệt là giai cấp công dân. Lần đầu tiên giai cấp công nhân xuất hiện trên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mang độc lập. Phong trào đã có sự liên kết giữa công nhân và nông dân là chủ chốt cùng với các tầng lớp khác trong xã hội.

=> Bài học rút ra cho Việt Nam từ sự phát triển của phong trào Ngũ Tứ là cần xây dựng khối đoàn kết công nông vững chắc. Đến năm 1930 – 1931, trong phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cũng đã xây dựng được liên minh công – nông vững chắc, sau đó là tập hợp các giai cấp, tầng lớp nhân dân vào một mặt trận dân tộc thống nhất. Đó chính là nhân tố quan trọng đưa đến sự thắng lợi của cách mạng.

Đáp án cần chọn là: D

1 tháng 12 2019

Đáp án C

1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai.