Chừa đường khâu phù hợp khi khâu vòng ngoài bao ta trẻ sơ sinh:
A. 1 cm
B. 0,9 cm
C. 0,7 cm
D. 0,5 cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Giải thích: Khâu viền trong khâu bao tay trẻ sơ sinh là khâu thường hoặc khâu vắt – SGK trang 29
Đáp án: D
Giải thích: Cách khâu bao tay trẻ sơ sinh là úp hai mặt phải vào nhau – SGK trang 29
Đáp án: D
Giải thích: Cách khâu bao tay trẻ sơ sinh là úp hai mặt phải vào nhau – SGK trang 29
Đáp án: B
Giải thích: Quy trình thực hành cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh gồm 3 bước – SGK trang 29
Câu 1:
Vì khi được nung nóng, khâu nở to ra nên dễ lắp vào cán. Khi nguội đi thì khâu co lại, xiết chặt vào cán.
Câu 2
Vào mùa hè, nhiệt độ tăng lên, nên tháp nóng lên, nở ra, làm cho tháp cao.Vào mùa đông, nhiệt độ giảm xuống, nên tháp lạnh đi, co lại, làm cho tháp thấp hơn
Câu 1: Vì khi nung nóng khâu, khâu sẽ nở ra vì nhiệt tăng lên => dễ tra vào cán
Mà sau 1 thời gian, nhiệt độ của khâu sẽ lạnh đi => co lại => siết chặt vs cán => làm cho chắc chán hơn
=> Khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nong khâu rồi mới tra vào cán
Câu 2: Vì vào mùa hạ nhiệt độ tăng cao => tháp Epphen sẽ nở ra => cao hơn
Vào mùa đông nhiệt độ hạ thấp => tháp Epphen sẽ co lại => thấp xuống
Vây tháp Epphen ở PHáp vào mùa Hạ cao hơn 10cm so vs mùa Đông
Đáp án: D
Giải thích: Chừa đường khâu phù hợp khi khâu vòng ngoài bao ta trẻ sơ sinh là 0,5 cm – SGK trang 29