K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2017

- Đọc trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, tốc độ đạt yêu cầu đạt 4 điểm. Tùy theo mức độ đọc của hs mà giáo viên cho điểm.

19 tháng 3 2018

Câu 1 (trang 80 sgk Tiếng Việt 5): Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu.

Trả lời:

- Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để mừng thọ thầy.

- Những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu: Họ đến từ sáng sớm, dâng hiến thầy những cuốn sách quý, nghe thầy mời họ cùng tới thăm một người, họ đồng thanh dạ ran...

Câu 2 (trang 80 sgk Tiếng Việt 5): Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó.

Trả lời:

Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng là tôn kính hết mực.

Cụ đã mời tất cả học trò của mình đến thăm thầy, cụ đã chắp tay cung kính vái và nói to: "Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy?"

Câu 3 (trang 80 sgk Tiếng Việt 5): Những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?

a) Tiên học lễ, hậu học văn.

b) Uống nước nhớ nguồn.

c) Tôn sư trọng đạo.

d) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. (Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy.)

Trả lời:

Những thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu là:

b) Uống nước nhớ nguồn.

c) Tôn sư trọng đạo.

d) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. (Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy.)

19 tháng 3 2018

tra google

BÀI TẬP TUẦN 1,2 PHẦN ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN:ĐỀ 1: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:       “Hằng năm cứ vào cuối thu,lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang  của buổi tựu trường.Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ...
Đọc tiếp

BÀI TẬP TUẦN 1,2 PHẦN ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN:

ĐỀ 1Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:       “Hằng năm cứ vào cuối thu,lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang  của buổi tựu trường.Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng  ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.”  (Ngữ văn 8- tập 1)

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Xác định thể loại văn bản.

Câu 2: Chỉ ra những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn

Câu 3: Tìm các cụm C-V làm thành phần chính trong những câu im đậm.

Câu 4: Câu “Hằng năm cứ vào mùa thu, là ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.” gợi cho em cảm xúc gì?

Câu 5: Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau:

“Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”.

Câu 6: Chỉ ra nội dung chính của ngữ liệu trên.

Câu 7: Từ ngữ liệu trên, hãy viết bài văn kể về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của bản thân em.

ĐỀ 2Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và  nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má.

Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm  áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và  những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ  thường.”                                                                                                                                  (Trong lòng mẹ – Nguyên Hồng, Ngữ văn 8, T1, NXB Giáo dục Việt Nam,2011, tr.18)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên.

Câu 2:Tìm các từ thuộc cùng một trường từ vựng trong đoạn trích trên và gọi tên trường từ vựng đó.

Câu 3: Trình bày tác dụng của các trường từ vựng em vừa tìm được.

Câu 4: Xác định câu có sử dụng nghệ thuật so sánh và nêu tác dụng.           

Câu 5: Nội dung chính của đoạn văn là gì?

Câu 6: Từ nội dung của đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn bày tỏ tình yêu của em đối với mẹ.

0
30 tháng 11 2021

đây bạn nhé

câu hỏ 1: Hàng ngày, anh Hải nghe thấy những âm thanh nào?

Trả lời :

  Hằng ngày, anh Hải nghe thấy tất cả những âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thủ đô như: tiếng ve kêu, tiếng kéo của những người bán thịt bò khô, tiếng còi ô tô, tiếng còi tàu hỏa, tiếng bánh sắt lăn trên đường ray, tiếng đàn vi-ô-lông, đàn pi-a-nô.

câu hỏi 2: Tìm những từ ngữ tả âm thanh ấy.

Trả lời:

   Các từ ngữ tả các âm thanh ấy: náo nhiệt, ồn ã, rền rĩ, lách cách, gay gắt, thét lên, ầm ầm.

Câu hỏi 3 : Các âm thanh trên nói lên điều gì về cuộc sống của thành phố?

Trả lời:

       Các âm thanh trên nói lên cuộc sống của thành phố luôn sôi động, ồn ào và căng thẳng nhưng xen vào đó cũng có những lúc người ta chợt nghe thấy một tiếng đàn du dương, êm ái.

30 tháng 11 2021

ẻ do mình nhắn quas100 tin nhắn nên ko đc nhắn tiếp

30 tháng 11 2021

1.Vì sao Cóc phải kiện Trời?

Trả lời:

Cóc kiện Trời vì Trời làm nắng hạn quá lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trơ trụi, chim muông khát khô cả họng, muôn loài đều khổ sở.

2,Cóc sắp xếp đội ngũ thế nào trước khi đánh trống?

Trả lời:

Trước khi đánh trống, Cóc đã sắp xếp lực lượng ở những chỗ bất ngờ và sẵn sàng chiến đấu, phát huy thế mạnh của mỗi con vật: Anh Cua thì bò vào chum, cô ong đợi sau cánh cửa, chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp hai bên.

3.Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên.

Trả lời:

Cuộc chiến giữa hai bên đã diễn ra như sau: thấy Cóc đánh trống làm náo loạn thiên đình. Trời nổi giận sai Gà ra trị tội. Gà bị Cáo vồ luôn. Trời lại sai Chó ra bắt Cáo, Chó bị Gấu quật chết tươi. Trời sai thần Sét ra trị Gấu. Thần Sét bị Ong chích phải nhảy vào chum nước và bị Cua kẹp. Đau quá Thần Sét vội chảy ra khỏi chum thì bị Cọp vồ. Cóc đã hoàn toàn làm chủ trận đánh và đã chiến thắng vẻ vang.

4.Sau cuộc chiến, thái độ Trời ra sao?

Trả lời:

Sau cuộc chiến, đội quân của Trời thất bại. Trời phải thay đổi thái độ: phải mời Cóc vào triều, phải dịu giọng an ủi: "Thôi, cậu cứ về đi. Ta sẽ cho mưa xuống!" Và quả là Trời đã phải làm mưa đế cứu muôn loài. Trời còn cho phép Cóc được nghiến răng báo hiệu để xin mưa.

5.Theo em, Cóc có các điểm gì đáng khen?

Trả lời:

Cóc có nhiều điểm đáng khen: biết lo cho muôn loài nên đã dũng cảm đi kiện Trời, biết tập hợp một lực lượng mạnh để đối phó với quân tướng nhà Trời, có mưu trí nên đã chủ động bố trí quân binh giành thắng lợi.

Học tốt nha 

k mình nha

21 tháng 10 2017

b, Những dạng đề tương tự

- Nêu nhận xét, suy nghĩ về hiện tượng hút thuốc lá trong thanh niên ở Việt Nam những năm gần đây

- Nêu suy nghĩ vè hiện tượng bệnh thành tích

27 tháng 11 2021

Câu hỏi 1. anh Núp được tỉnh cử đi học

Câu hỏi 2. ở đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết là ban ngày anh chỉ huy đánh giặc ,ban đem kể chuyện đại hôi cho cả làng 

Câu hỏi 3 . không biết

Câu hỏi 4. không biết

27 tháng 11 2021
Các bn trả lời đi
26 tháng 8 2017

d, Bố cục bài viết mạch lạc, chặt chẽ

23 tháng 8 2019

Chọn B

3 tháng 11 2021

                                                                      CHON B