Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có sự chuyển hoá thế năng thành động năng?
A. Ô tô chuyển động lên dốc.
B. Ném hòn sỏi lên cao
C. Hòn sỏi lăn từ đỉnh mặt phẳng nghiêng.
D. Cả ba trường hợp trên thế năng chuyển hóa thành động năng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Chuyển động của một hòn sỏi được thả rơi tự xuống. Vì sự rơi tự do có đặc điểm chuyển động của vật theo chiều từ trên xuống dưới theo phương thẳng đứng.
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học
A. Khi lực sĩ nâng quả tạ lên cao
B. Nước chảy từ trên đỉnh thác xuống
C. Quả bưởi rơi từ trên cao xuống
D. Hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang
=> Trường hợp không có công cơ học là một hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn vì khi đó không có lực nào tác dụng làm vật chuyển động
Đáp án A
Trong thời gian rơi của hòn sỏi thì thế năng của hòn sỏi giảm và động năng của hòn sỏi tăng.
8. Chuyển động nào dưới đây có thể coi như là chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động của một hòn sỏi được ném lên cao.
B. Chuyển động của hòn sỏi được ném theo phương nằm ngang.
C. Chuyển động của một hòn sỏi được ném theo phương xiên góc.
D. Chuyển động của một hòn sỏi được thả rơi xuống.
Trả lời:
D
Đáp án D
Cả 3 trường hợp trên đều có sự chuyển hóa thế năng thành động năng, cụ thể:
A – Thế năng đàn hồi => động năng
B, C – Thế năng hấp dẫn => động năng
Đáp án D
Hòn sỏi bay lên là chuyển động chậm dần đều, lúc rơi xuống là chuyển động nhanh dần đều.
Đáp án D
Cả ba trường hợp trên đều có sự chuyển hóa thế năng thành động năng.
A – thế năng đàn hồi => động năng
B, C – thế năng hấp dẫn => động năng
Mũi tên được bắn đi từ cung, nước trên đập cao chảy xuống, hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống dưới có sự chuyển hóa thế năng thành động năng
⇒ Đáp án D
Đáp án C
A, B – động năng => thế năng
C – Thế năng => động năng