Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ:
A. Không, chưa
B. Đã, rồi
C. Hoặc
D. Chắc chắn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hôm ấy là trạng từ, cả nhà là chủ ngữ, mừng lắm là vị ngữ.
Bây giờ là trạng từ, chúng tôi là chủ ngữ, không muốn tụ hội ở góc sân là vị ngữ.
1) Câu (1) vị ngữ do động từ tạo thành
Câu (2) vị ngữ do cụm động từ tạo thành (ko chắc lắm)
2) Khi vị ngữ có ý nghĩa phủ định, nó thường kết hợp với những từ không phải và chưa phải.
Good Luck
a, Bà đỡ Trần (không) là người huyện Đông Triều.
b, Truyền thuyết (không phải) là loại truyện dân gian kể về nhân vật… kì ảo.
c, Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô (không phải )là ngày trong trẻo, sáng sủa.
d, Dế Mèn trêu chị Cốc (chưa phải) là dại.
Chỉ có thể nói:
a, Phú ông (chưa) mừng lắm.
b, Chúng tôi (không) tụ hội ở góc sân.
1)-Hôm ấy,/phú ông/ mừng lắm.
TN CN VN
+Câu trên có VN do cụm động từ tạo thành.
-Bấy giờ ,/phú ông/ mừng lắm.
TN CN VN
+Câu trên có VN do cụm động từ tạo thành.
2.)Khi vị ngữ có ý phủ định, nó thường kết hợp với các từ:không ,chẳng, chưa.
Chủ ngữ:
-Hôm ấy , cả nhà mừng lắm .
-Bấy giờ , chúng tôi ko muốn tụ hội ở góc sân .
Vị ngữ:
-Hôm ấy , cả nhà mừng lắm .
-Bấy giờ , chúng tôi ko muốn tụ hội ở góc sân .
(1) Vị ngữ trong 2 câu trên do những cụm động từ, danh từ tạo thành
(2) Nó thường kết hợp với: không, chưa,...
Xác định chủ ngữ:
- Hôm ấy, cả nhà mừng lắm.
- Bây giờ, chúng tôi muốn tụ hội ở góc sân.
Xác định vị ngữ:
- Hôm ấy, cả nhà mừng lắm.
- Bấy giờ, chúng tôi không muốn tụ hội ở góc sân.
(1) Vị ngữ trong hai câu trên do cụm danh từ, cụm động từ tạo thành.
(2) Vị ngữ thường kết hợp với các từ: không, chưa, không phải, chưa phải, ... (các từ phủ định)
Điền từ ngữ nói giảm nói tránh sau vào chỗ trống.
a, Đi nghỉ
b, Chia tay nhau
c, Khiếm thị
d, Có tuổi
e, Đi bước nữa
Đáp án A