Đặc điểm của bữa ăn thường ngày như thế nào?
A. Có từ 3 – 4 món
B. Được chế biến nhanh gọn, thực hiện đơn giản
C. Gồm 3 món chính và 1 đến 2 món phụ
D. Cả A, B, C đều đúng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4:
* Biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng trong quá trình sơ chế: - Thịt bò, cá tươi: không ngâm rửa sau khi cắt, thái vì vitamin và chất khoáng dễ bị mất đi. Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng, biến chất.
- Rau cải: rửa thật sạch; cắt thái sau khi rửa, chế biến ngay; không để rau khô héo; củ, quả ăn sống, trái cây: trước khi ăn mới gọt vỏ.
- Cà chua, lê, táo: Trước khi ăn mới gọt vỏ.
Câu 5:
* Bữa ăn hợp lí, có chất lượng là:
- Đảm bảo đủ thành phần dinh dưỡng, vitamin, muối khoáng
- Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn
Để nâng cao chất lượng bữa ăn cần:
- Xây dựng kinh tế gia đình phát triển để đáp ứng nhu cầu ăn uống của gia đình
- Làm cho bữa ăn hấp dẫn, ngon miệng bằng cấp:
+ Chế biến hợp khẩu vị
+ Bàn ăn và bát đũa phải sạch
+ Bày món ăn đẹp, hấp dẫn
+ Tinh thần sảng khoái, vui vẻ
*Bữa ăn thường ngày gồm 3 món chính :
- Cơm
- Thịt
-Rau
Việc thực hiện bữa trưa gồm một món chính, một món phụ và một loại đồ uống gồm 3 công đoạn
Công đoạn 1: Chọn 1 món chính trong 5 món, có 5 cách chọn
Công đoạn 2: Chọn 1 món phụ trong 3 món, có 3 cách chọn
Công đoạn 3: Chọn 1 loại đồ uống trong 4 loại, có 4 cách chọn
Áp dụng quy tắc nhân, ta có số cách chọn một bữa trưa đầy đủ là
\(5.3.4 = 60\)
Vậy có 60 cách chọn bữa trưa gồm một món chính, một món phụ và một loại đồ uống.
Tham khảo :
câu 1 : 1 bữa ăn cho gia đình gồm bố, mẹ và 2 để đầy đủ dưỡng chất cần có : chất đạm , chất béo , vitamin , khoáng chất và mỗi bữa ăn nên thay đổi món ăn để ko nhàm chán và đầy đủ dinh dưỡng
câu 2 : Lựa chọn thực phẩm cho thực dơn:
- Thực phẩm phải tươi ngon
- Vừa đủ dùng
1 Đối với thực đơn thường ngày:
+ Giá trị dinh dưỡng
+ Đặc điểm các thành viên trong gia đình
+ Ngân quỹ gia đình
câu 3 : Quy trình chế biến các món :
Theo công nghệ chế biến: đóng hộp, hun khói, sấy khô
+ Theo sản phẩm chế biến: lạp xưởng, pate, giò, xúc xích,..
+ Một số cách chế biến khác: luộc, rán, hầm, quay,..
* Ở gia dình thường luộc, kho, rán, nướng, hầm
Câu 1 : Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào ? Tác giả là ai ?
⇒ Đoạn văn trên được trích trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
⇒ Tác giả là Phạm Văn Đồng ( 1906 - 2000 )
Câu 2 : ( Mình không viết đề nữa ạ )
⇒ Phương thức biểu đạt là Nghị luận
⇒ Sự nhất quán giữa đời sống hoạt động vì chính trị và đời sống bình dị và vô cùng giản dị của Bác .
⇒ Sự hài hòa kết hợp và thống nhất vĩ đại và giản dị trong con người Bác .
Câu 3 : ( Mình không viết đề nữa ạ )
⇒ Tạo ấn tượng với người đọc về một hình ảnh , một cảm xúc , một câu chuyện trong tác phẩm .
Tác dụng của tu từ là : Dẫn chứng tiêu biểu toàn diện xác định và có sức thuyết phục cao
Câu 4 : ( Tự làm được hong bạn ơi lên mạng tham khảo đoạn hay nhét zo ngon lành ^^ )
1. Đoạn văn trên được trích trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng
2. LĐ chính: Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.
3. TN: ở việc làm nhỏ đó => TN chỉ nơi chốn, phương diện
4. HS viết thành đoạn văn 5-7 câu. Gợi ý:
- Cần tiết kiệm trong cuộc sống.
- Không đua đòi.
- Hãy sống giản dị.
...
1.
a, Đoạn văn được trích trong văn bản ''Đức tính giản dị của Bác Hồ'' của Phạm Văn Đồng.
PTBĐ: Nghị luận
Tác giả bày tỏ tình cảm yêu quý, trân trọng và yêu mến Bác qua việc nói về sự giản dị của Bác trong đời sống.
b, Nghệ thuật:
Dùng biện pháp liệt kê
Lời lẽ trang trọng, tôn kính
Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động, cụ thể...
Ý nghĩa:
Bày tỏ sự yêu mến, kính trọng về đức tính của Bác
2.
Khái niệm:
Câu đặc biệt là câu không theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ.
Tác dụng:
Bộc lộ cảm xúc
Thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
Gọi đáp
Xác định thời gian, nơi chốn xảy ra SV, sự việc.
Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia? (Phạm Hổ)
=> Dùng để bộc lộ cảm xúc
Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió lào… (Nguyễn Tuân)
=>Xác định thời gian, nơi chốn xảy ra SV, sự việc.
Đáp án D