K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 11 2023

- Hình 3a thể hiện hoạt động hít vào, hình 3b thể hiện hoạt động thở ra. Em biết khi thực hiện động tác hít thở của chính bản thân mình.

- Đường đi của không khí khi hít vào là: mũi, khí quản, phế quản, phổi. Đường đi của không khí khi thở ra là: phổi, phế quản, khí quản, mũi.

- Cơ quan hô hấp có chức năng giúp chúng ta luôn có đủ lượng không khí cung cấp cho các bộ phận để sống.

13 tháng 12 2021

Tham khảo

* Những đặc điểm cấu tạo của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí đi vào phổi và đặc điểm tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại

- Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí:

- Làm ấm không khí do lớp mao mạch dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt ở mũi, phế quản.

- Tham gia bảo vệ phổi:

+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.

+ Nắp thanh quản (sụn thanh thiệt) đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.

+ Các tế bào limphô ở các hạch amiđan, V.A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.

* Đặc điểm cấu tạo của phổi giúp tăng bề mặt trao đổi khí:

- Bao bọc phổi có 2 lớp màng là lá thành dính chặt vào thành ngực và lá tạng dính chặt vào phổi, giữa chúng là lớp dịch rất mỏng làm cho áp suất trong đó là âm hoặc không (0), làm cho phổi nở rộng và xốp.

- Có tới 700 - 800 triệu phế nang (túi phổi) cấu tạo nên phổi làm cho diện tích bề mặt trao đổi khí lên tới 70 - 80m2.

* Chức năng

- Chức năng của đường dẫn khí là dẫn không khí vào và ra khỏi phổi; làm sạch, làm ấm và làm ẩm không khí vào phổi; bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại. Chức năng này được thực hiện tốt nhờ đường dẫn khí có cấu tạo với những đặc điểm phù hợp sau:

+ Toàn bộ đường dẫn khí đều được lót nhẹ bởi niêm mạc và phần lớn có khả năng tiết chất nhày (làm ẩm và làm sạch không khí nhờ kết dính các hạt bụi nhỏ), có nhiều mao mạch (làm ấm không khí).

+ Phần ngoài khoang mũi có nhiều lông, có tác dụng cản các hạt bụi lớn (làm sạch không khí và bảo vệ phổi).

+ Lớp niêm mạc khí quản có các lông rung chuyển động liên tục để quét các bụi bặm dính vào ra phía ngoài.

- Chức năng của phổi: trao đổi khí giữa môi trường ngoài với máu trong mao mạch phổi.

21 tháng 3 2019

Chọn đáp án: A

Giải thích: hầu là một cơ quan thuộc hệ tiêu hóa.

2 tháng 3 2022

Câu 1: Các cơ quan thuộc đường dẫn khí là ?

A. Họng

B. Thanh quản

C. Phế quản

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 2: Bộ phận nào dưới đây ngoài chức năng hô hấp còn kiêm thêm vai trò khác? 

A. Khí quản

B. Thanh quản

C. Phổi

D. Phế quản

Câu 3: Đơn vị cấu tạo của phổi là ?

A. Phế nang

B. Phế quản

C. 2 lá phổi

D. Đường dẫn khí

Câu 4: Điền vào chỗ trống :

Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp …. Cho các tế bào của cơ thể và loại ….do tế bào thải ra khỏi cơ thể.

A . 0 và C02

B . C0và 02

C. Nvà hơi nước

D . Hơi nước và C02

Câu 5: Phổi của người trưởng thành có bao nhiêu phế nang ?

 A . 200-300 triệu phế nang

B. 800-900 triệu phế nang

C . 700-800 triệu phế nang

D. 500-600 triệu phế nang

 
2 tháng 3 2022

1 D

2 A

3 C

4 A

5A

12 tháng 5 2021

Câu 4:

Mạch máu trong cơ thể gồm 3 loại: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch

- Động mạch là những mạch máu có chức năng vận chuyển máu từ tim đến các mô

- Tĩnh mạch là những mạch máu có chức năng vận chuyển máu từ các mô trở về tim

- Mao mạch là những mạch máu rất nhỏ, nối giữa tĩnh mạch và động mạch

12 tháng 5 2021

Câu 5:

Nhịn tiểu lâu sẽ tạo hiệu ứng không tốt về thần kinh và phản xạ của việc bài tiết nước tiểu. Có nguy cơ tạo sỏi đường tiết niệu ( do đọng cặn các muối can-xi trong nước tiểu ). Có nguy cơ dễ nhiễm trùng đường tiết niệu ( do lượng vi khuẩn đường tiết niệu không được đào thải ra ngoài kịp thời, ứ lại nhiều - nhất là mật độ vi khuẩn tiết niệu sẽ tăng cao tại bàng quang ).

13 tháng 11 2016

1/ muốn chứng minh cây hô hấp ta cần thực hiện 2 thí nghiệm sau:

TN1: (SGK trg 77)

-Đặt 2 cốc nc vô trong lên 1 tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp vào, trong chuông A có 1 chậu cây

- Cho cả 2 chuông vào chỗ tối

- Sau 6h, Kết quả cốc nước vôi trong ở chuông A bị đục và phía trên có 1 lớp váng trắng dày, còn cốc B vẫn trong và trêm mặt chỉ có 1 lớp váng rất mỏng

--> khi ko có ánh sáng, cây thải ra khí CO2

TN2:trg 78 SGK

đặt cây trồng trong cốc lên tấm kính

dùng cốc thủy tinh to úp lên chậu cây

dùng túi đen trùm kín cốc có chứa cây

sau 4h bỏ túi đen ra, hé mở cốc thủy tinh và đưa que đóm đag cháy vào cốc

Kết quả: Que đóm lập tức tắt, vì thiếu oxi do cây đã lấy hết oxi trong không khí.

câu 2: hô hấp là quá trình cây lấy khí oxi phân giải các chất hữu cơ sản ra năng lượng cẩn cho các hoạt động, đồng thời thải khí Cò và thoát hơi nước.

ý nghĩa: Hô hấp giúp cây phát triển bình thường , cây hô hấp góp phần nâng cao năng suất cây trồng,

C3:

nếu đất đc phơi khô sẽ thoáng khí, tạo điều kiện cho rễ hút dc nhiều nước và muối khoang1cung cấp cho cây, ví như dc bón thêm phân.

C4: Hô hấp và quang hơp trái ngược nhau vì sản phẩm của quang hợp là nguyên liệu cho hô hấp, mà sản phẩm của hô hấp lại là nguyên liệu cho quang hợp

hô hấp và quang hợp có liên hệ chặt chẽ với nhau vì:

+hô hấp cần chất hữu cơ do quang hợp chế tạo

+Quang hợp mọi hoạt sống của cây đều cần năng lượng cho quang hợp sản ra

--> quang hợp và hô hấp đều cần thiết cho cây, nếu thiếu 1 trong 2 cây sẽ chết

23 tháng 11 2017

đặt chậu cây lên tấm kính ướt , úp cốc thủy tinh lên chậu cây . Chùm túi nilon đen để trong 4 giờ . Sau đó sau đó dùng tàn đóm cho vào trong cốc thủy tinh ( hơi hé miệng cốc ) thấy tàn đóm không bùng cháy chứng tỏ trong đó không có khí ô-xy

1 tháng 12 2017

Đáp án B

Giải thích: B sai. Vì cơ quan thoái hóa chỉ là dấu tích nên đó là những cơ quan không thực hiện chức năng. Vì không thực hiện chức năng nên không thể là cơ quan có hại

Câu 2: Trả lời:

Biến đổi hóa học

Biến đổi lí học

6 tháng 12 2016

Hệ hô hấp bao gồm mũi, hầu họng, thanh quản, khí quản & hai buồng phổi.
Phổi: là một bộ phận quan trọng và chính yếu nhất trong hệ hô hấp với vai trò chínhlà trao đổi các khí - đem oxygen từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và carbon dioxide từ động mạch phổi ra ngoài. Ngoài ra phổi cũng có một số khả năng thứ yếu khác, giúp chuyển hóa một vài chất sinh hóa, lọc một số độc tố trong máu. Phổi cũng là một nơi lưu trữ máu.