K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2020

Bài làm

4x4 + 81 = ( 2x2 + ax + b )( 2x2 - ax + b )

<=> 4x4 + 81 = 4x4 - 2ax3 + 2bx2 - 2ax3 - a2x2 + abx + 2bx2 - abx + b2

<=> 4x4 + 81 = 4x4 + ( 4b - a2 )x2 + b2

Đồng nhất hệ số ta có :\(\hept{\begin{cases}4b-a^2=0\\b^2=81\end{cases}}\)

b2 = 81 => b = ±9

Với b = 9 => 36 - a2 = 0 => a = 36 => a = ±6

Với b = -9 => -36 - a2 = 0 => a2 = -36 ( vô lí )

=> Với b = 9 ; a = 6 => a + b = 9 + 6 = 15

=> Với b = 9 ; a = -6 => a + b = -6 + 9 = 3

5 tháng 12 2016

a)2x(2x+7)=4(2x+7)

    2x(2x+7)-4(2x+7)=0

    (2x+7)(2x-4)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+7=0\\2x-4=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{7}{2}\\x=2\end{cases}}\)

5 tháng 12 2016

b)Ta có:x3-4x2+ax=x3-3x2-x2+ax

                           =x2(x-3)-x(x-a)

          Để x3-4x2+ax chia hết cho x-3 thì a=3

13 tháng 2 2022

giúp mình bài này với ah.

14 tháng 2 2022

cho hỏi có phải bạn đang làm đề amsterdam phải không =)))

19 tháng 8 2018

\(\left(x^3+ax^2+2x+b\right)=\left(x^2+x+1\right)\left(cx+d\right).\)

\(x^3+ax^2+2x+b=cx^3+x^2\left(c+d\right)+x\left(c+d\right)+d\)

Đồng nhất 2 vế có

\(x^3=cx^3\Rightarrow c=1\)

\(2x=x\left(c+d\right)\Leftrightarrow2x=x\left(1+d\right)\Rightarrow d=1\)

\(ax^2=x^2\left(c+d\right)\Rightarrow a=2\)

\(b=d\Rightarrow b=1\)

2/ Câu B tương tự nha bạn

19 tháng 8 2018

MK làm theo phương pháp hệ số bất định

a, Vì số bị chia có bậc 3 mà số chia có bậc 2 nên thương sẽ có bậc 1

Hệ số của thương là : x3:x2=x

Gọi đa thức thương là : x + c

\(x^3+ax^2+2x+b=\left(x^2+x+1\right).\left(x+c\right)\)

\(\Rightarrow x^3+ax^2+2x+b=x^3+x^2c+x^2+cx+x+c\)

\(\Rightarrow x^3+ax^2+2x+b=x^3+x^2\left(c+1\right)+x\left(c+1\right)+c\)

Theo pp hệ số bất định

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=c+1\\2=c+1\\b=c\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\c=2-1=1\\b=c=1\end{cases}}\)

Vậy a = 2 ; b = 1

Câu b tương tự nhé

6 tháng 2 2020

Có :  \(\left(x-3\right)\left(ax+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\ax+2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-\frac{2}{a}\end{cases}}\)   (1)

Có : \(\left(2x+b\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+b=0\\x+4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{b}{2}\\x=-4\end{cases}}\)   (2)

Từ (1) và (2) 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-\frac{2}{a}=-4\\-\frac{b}{2}=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{2}\\b=-6\end{cases}}\)

Vậy để 2 phương trình trên tương đương thì \(x\in\left\{-4;3\right\}\)và \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(\frac{1}{2};-6\right)\right\}\)